Niềm vui từ cây cầu mới Trước đây, việc đi lại, giao thương hàng hóa của 97 hộ với hơn 500 nhân khẩu tại thôn Đá Đỏ, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng gặp rất nhiều khó khăn do bị chia cắt bởi sông Thương. Việc đi lại qua đây của người dân đều phải sử dụng đò nên tiềm ẩn nhiều rủi... 07:42 | 17/05/2021
Bấp bênh cây điều Bình Phước Trước kia, điều được xem là cây xóa đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, là cây phủ xanh đất trống, đồi trọc. Những năm hoàng kim, cây điều lên ngôi và Bình Phước đã được mệnh danh là “thủ phủ điều” của cả nước. Tuy nhiên, danh hiệu này không đứng vững được lâu, bởi điệp khúc được mùa, mất giá hay điệp khúc trồng, chặt. Vì vậy cây điều Bình Phước vẫn bấp bênh như nhiều cây trồng khác.... 14:41 | 28/08/2014
Chọn hướng đi cho cây thông >>> Trồng 1.700 cây thông cho hộ gia đình khó khăn>>> Khuổi Tà - mùa cây thông thay lá>>> Thương lắm “thợ” nhựa... 10:39 | 01/08/2014
"Ăn quả nhớ người trồng cây" LSO- Tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Bác Hồ có nói: “Ăn quả phải nhớ người trồng cây. Trong cuộc tưng bừng vui vẻ hôm nay, chúng ta phải nhớ đến những anh hùng, liệt sỹ của Đảng ta, của dân ta”*. Qua đó Bác nhắc nhở chúng ta, những người đang sống trong cảnh đất nước hòa bình, ghi nhớ công ơn to lớn của các thương binh, liệt sỹ, những người đã vì nền độc lập, tự do của dân tộc; vì cuộc sống hạnh phúc của nhân dân mà hy sinh thân mình hoặc bỏ lại một phần xương máu trên chiến trường. Quy tập mộ liệt sỹ tại nghĩa trang Cao Lộc Ảnh: HOÀ LỘC“Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống, đạo lý nhân ái đã có từ ngàn đời của dân tộc ta. Truyền thống tốt đẹp này đã và đang được nhân dân ta phát huy từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Từ ngày 27 tháng 7 năm 1947, Bác Hồ đã gửi thư cho Ban thường trực của Ban tổ chức “Ngày thương binh toàn quốc”. Trong thư Bác viết:...... 09:06 | 25/07/2012
Mía ngọt đã hóa đắng cay LSO-Thôn Pắc Lạn, xã Đào Viên, huyện Tràng Định nổi tiếng với nghề trồng mía. Những năm gần đây, khi các thương gia Trung Quốc thu mua mía thì diện tích mía trong thôn lại càng mở rộng. Từ trồng mía nhiều hộ đã thoát nghèo. Thế nhưng giờ đây người dân đang phải thấp thỏm vì bán mía đã một năm mà chưa thu được tiền. Vụ mía ngọt có nguy cơ chuyển thành đắng.... 10:28 | 21/10/2014
Ớt cay sang Xứ Kim chi LSO-Đặc sản măng ớt Chi Lăng thì đã nổi tiếng từ lâu, thế nhưng hiệu quả kinh tế nó mang lại cho người dân lại chẳng đáng là bao. Ven quốc lộ 1A giờ đây chỉ còn dăm nhà giữ lại cái giá gỗ cũ kỹ để bày bán măng ớt, ngày may ra bán lẻ được dăm lọ. Từ vườn ươm giống tại Bắc Thủy, vụ ớt xuất khẩu đầu tiên ở Chi Lăng đã bắt đầuCây ớt hợp đất Chi Lăng đến lạ lùng. Trồng ruộng cũng tốt mà trồng đồi cũng lên. Chẳng thế mà cách đây vài năm, một số doanh nghiệp nhỏ làm ớt xuất khẩu thì cứ tìm tới đất này. Thế nhưng chỉ là xuất khẩu thời vụ, hợp đồng với dân trồng lẻ tẻ vài vụ rồi thôi. Hiệu quả kinh tế cũng chẳng rõ ràng. Có doanh nghiệp đưa ớt Chi Lăng gửi đi phân tích hẳn hoi, kết quả là độ đỏ cờ, độ cay… đều ở mức tuyệt hảo. So sánh ở trong nước, nhiều nhận định rằng đất Chi Lăng là một trong những vùng trồng ớt tốt nhất. Ấy thế nhưng từ trước tới nay ớt...... 09:47 | 15/03/2012
Cây cầu xóa đói giảm nghèo LSO-Đã nhiều năm nay, đời sống các thế hệ người dân các thôn Kép III, thôn Bông, thôn Trãng, thôn Dẫy thuộc xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng phải chịu biết bao khó khăn vất vả, bởi cách trở đò ngang. Vì thế, mong ước về một cây cầu luôn thường trực trong tâm thức của bà con nơi đây.... 13:09 | 10/01/2014
Cây xóa nghèo trên đất khó Cây Sơn được trồng ở một số địa phương của tỉnh Phú Thọ từ nhiều năm nay và đang là cây xóa đói, giảm nghèo của nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch và chưa được chú trọng phát triển nên nhiều năm nay việc trồng loại cây này vẫn còn nhỏ lẻ, chưa có chỗ đứng vững chắc.... 09:35 | 05/11/2013
Bác Hồ với "Tết trồng cây" LSO-Sau khi đất nước hòa bình, Người đặt vấn đề “Phải phấn đấu chống những tai họa của thiên nhiên..., quan tâm đến việc “trồng cây” và “bảo vệ rừng, cấm phá rừng”*.Một việc tưởng như đơn giản, mà rất lớn là Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi “người người trồng cây, nhà nhà trồng cây”. Ở đây, Người tỏ rõ không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là nhà văn hóa lớn, mẫu mực trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Người xây dựng một phong tục tập quán mới cho dân tộc – “Tết trồng cây” để làm giàu cho mỗi người dân, cho đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái, làm cho cuộc sống của con người và thiên nhiên hòa lẫn vào nhau. “Tết trồng cây” trở thành phong trào nhân dân rộng lớn, gắn chặt với lễ hội truyền thống của dân tộc. Tháng 1 năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức phát động “Tết trồng cây” trong toàn dân cùng với lời dạy “việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều”* và “trong mười năm, nước ta phong cảnh sẽ ngày càng...... 10:09 | 08/02/2010