Thanh Hóa đón nhận Bằng công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng và các đại biểu dự lễ. ( Ảnh: DOÃN TẤN (TTXVN) )* Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng dự và phát biểu ý kiếnTối 16-6, tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức trọng thể lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ. Tham dự, có nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu; các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội; Tô Huy Rứa, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư; Phạm Quang Nghị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh; Đoàn đại biểu Ủy ban UNESCO, đại biểu các bộ, ngành, cơ quan T.Ư và đông đảo cán bộ, nhân dân trong tỉnh, khách thập phương. Nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh gửi lẵng hoa chúc mừng.Thành Nhà Hồ được xây dựng vào năm 1397 tại An Tôn, thuộc xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Long (huyện Vĩnh Lộc ngày nay). Đây là kinh đô thủ hiểm triều Hồ, công trình kỳ vĩ được người xưa sử dụng khoảng 25 nghìn m3 đá, 100 nghìn m3 đất xây,...... 07:47 | 18/06/2012
Cháy nhà Lang hàng trăm tuổi tại Bảo tàng không gian văn hóa Mường, tỉnh Hòa Bình Khoảng 19 giờ ngày 24/10, tại Bảo tàng không gian văn hóa Mường địa điểm ở tổ 12, phường Thái Bình, Tp Hòa Bình tỉnh Hòa Bình có bốn người (2 nam, 2 nữ) đi trên hai xe ô tô đến Bảo tàng đặt cơm ăn tại nhà Lang. Sau khi ngồi đợi cơm và nói chuyện được một lúc bốn người này đã lên nhà sàn cổ của quan Lang Mường trước đây(diện tích 150 m2) tự ý đốt lửa sưởi.... 14:05 | 26/10/2013
Các địa phương hướng dẫn điều kiện hành nghề cho hướng dẫn viên du lịch Tổng cục Du lịch có đề nghị Sở Du lịch, Sở VHTT&DL các tỉnh, thành phố thông báo, hướng dẫn cho doanh nghiệp lữ hành và hướng dẫn viên trên địa bàn về điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên theo quy định tại Luật Du lịch 2017.... 16:25 | 05/12/2017
Các cấp hội nông dân: Đồng hành với nông dân trong phát triển kinh tế Hội viên nông dân thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng phát triển kinh tế từ mô hình trồng na - Những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) của tỉnh đã phát huy tốt vai trò trong hỗ trợ, vận động hội viên, nông dân (HVND) đoàn kết, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất... 08:45 | 13/12/2023
Biên chế của các Tòa án Nhân dân, ngành Kiểm sát Nhân dân 2022-2026 Tại Nghị quyết số 609/NQ-UBTVQH15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị tổng biên chế của các Tòa án nhân dân giai đoạn 2022-2026 là 15.237 biên chế, gồm 15.137 cán bộ, công chức và 100 viên chức. Hội đồng xét xử. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN) Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành các nghị... 14:59 | 30/09/2022
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Điện Biên Phủ - Niềm tự hào của các dân Chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 70 năm đã trôi qua với biết bao biến động của lịch sử, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn lưu dấu ấn sâu đậm trong trái tim bạn bè quốc tế. Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân, các nhà ngoại giao, chuyên gia, học giả khẳng định, đây là chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam và cũng là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. 08:33 | 08/05/2024
Tiếp tục tăng cường hợp tác y tế giữa các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Giang (Việt Nam) và Lãnh đạo Sở Y tế Lạng Sơn phát biểu tại chương trình giao lưu, hợp tác y tế - Chiều 25/2, Ủy ban Y tế - Sức khỏe Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) phối hợp với sở y tế các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Giang (Việt Nam) tổ chức... 18:08 | 25/02/2022
TÌM HIỂU HIẾN PHÁP SỬA ĐỔI: Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cơ bản của Đảng đối với các dân tộc thiểu Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo; với 90 triệu người. Dân tộc Kinh là dân tộc đa số với hơn 85%, 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm hơn 14% tổng dân số cả nước, gọi chung là các dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa riêng. Chính điều đó làm nên đặc điểm văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, giàu bản sắc. Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, có 52 tỉnh, thành phố có dân tộc thiểu số cư trú tập trung theo cộng đồng; mà tập trung đông nhất ở vùng miền núi, trung du (chiếm 2/3 tổng diện tích đất liền Việt Nam) và Nam Bộ nước ta. Đa số các vùng cư trú từ lâu đời của các dân tộc thiểu số lại là vùng căn cứ địa cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trước đây; là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương của Tổ quốc. Đó là những vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế và có vị trí hết sức trọng yếu về quốc phòng - an ninh của đất nước. Dù khác nhau về văn hóa, và trước đây cách xa nhau về nơi cư trú, nhưng các dân tộc lại có chung một Tổ quốc, một vận mệnh lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số phía nam ngày 19-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...... 12:59 | 28/01/2014
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri các huyện: Văn Lãng, Văn Quan LSO-Hôm nay (20/6), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do ông Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Lạng Sơn làm trưởng đoàn tiếp xúc cử tri cụm xã: Thanh Long, Thụy Hùng và Trùng Khánh, huyện Văn Lãng. Ông Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc... 17:04 | 20/06/2018
Khai mạc đại hội đảng bộ các huyện: Văn Quan, Văn Lãng nhiệm kỳ 2020-2025 LSO-Ngày 22/7/2020, Đảng bộ huyện Văn Quan long trọng tổ chức khai mạc Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Đồng chí Lâm Thị Phương Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự và chỉ đạo đại hội. Đồng chí Lâm Thị Phương Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí... 16:49 | 22/07/2020