Tái hiện lễ Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế Vừa qua, tại núi Bân (phường An Tây, thành phố Huế), UBND thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức lễ tái hiện Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. Đây là chương trình văn hóa văn nghệ mở đầu cho chương trình lễ hội của tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2010, khởi động Festival Huế 2010 và chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.Lễ tái hiện Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế diễn ra trong vòng 60 phút; không gian của quảng trường núi Bân cũng được chia làm 3 khu vực tương ứng với 3 phần chính của lễ, gồm: nghi lễ tế cáo trời đất, lễ đăng quang và lễ xuất quân của Hoàng đế Quang Trung đi đánh quân Mãn Thanh. Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất khu vực miền Trung - Tây Nguyên với sự tham gia của 1.480 diễn viên, nhạc công... Chương trình do nghệ sĩ Nguyễn Quốc Hưng làm tổng đạo diễn và sân khấu chính là ngay phía trước tượng đài Quang Trung vừa mới hoàn thành. Từ lối vào bên cánh trái khu tưởng niệm ở tầng 2,...... 15:09 | 12/01/2010
Người dân không hoang mang, không tích trữ đồ LSO-Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã vào cuộc quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả. Tuy nhiên, sẽ là không đủ nếu cộng đồng mất bình tĩnh, làm cho tình hình thêm rối loạn, việc đổ xô vào các chợ, siêu thị - nơi đông người để mua... 14:45 | 09/03/2020
Ngành Du lịch chủ động xử lý khủng hoảng Sau kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, nhiều tour du lịch tiếp tục bị hủy trong tháng 5 do tâm lý lo ngại của người dân trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Các đơn vị du lịch đã bình tĩnh, chủ động xử lý khủng hoảng bằng cách hỗ trợ du khách trong việc bảo lưu tour,... 10:49 | 07/05/2021
Thương lượng chẩm dứt cuộc khủng hoảng ở Libya Khách sạn Wenzrik bị phá hủy trong các cuộc không kích của NATO xuống thủ đô Tripoli. (Nguồn: AFP/TTXVN)Ngày 18/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon cho biết mặc dù một thỏa thuận hòa bình để chấm dứt cuộc khủng hoảng Libya vẫn còn xa nhưng tiến trình thương lượng đã bắt đầu dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc. Ông Ban Ki-moon nhấn mạnh tìm một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng vẫn là ưu tiên cao nhất của Liên hợp quốc, vì vậy, các nỗ lực phối hợp và một thông điệp nhất quán từ cộng đồng quốc tế đến các bên trong cuộc xung đột Libya hiện nay có vai trò rất quan trọng và cần chuẩn bị "kế hoạch hậu xung đột đối với Libya."Tổng Thư ký Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại về tình hình nhân đạo ở Libya. Trong khi đó, Chủ tịch Công ước Liên hợp quốc về chống mìn sát thương đã cảnh báo về việc sử dụng các loại mìn sát thương mới ở Libya đi ngược lại những tiêu chuẩn quốc tế thông thường. Hiện tại, 1,5 triệu người Libya đang sống trong hoàn...... 10:14 | 19/06/2011
Châu Âu trong cơn khủng hoảng người nhập cư Việc Pháp đóng cửa đường biên giới Ven-ti-mi-gli-a - Măng-tông, để ngăn các chuyến tàu từ I-ta-li-a chở người nhập cư vào nước này được ví như "lửa đổ dầu" vào mâu thuẫn âm ỉ từ lâu giữa Pháp và I-ta-li-a về vấn đề người nhập cư từ châu Phi. Rô-ma cáo buộc Pa-ri vi phạm các quy định của Liên hiệp châu Âu (EU), trong khi Pháp khuyến cáo I-ta-li-a không chuyển tiếp người nhập cư trái phép sang các nước EU, mà trục xuất họ về nước.I-ta-li-a được ví như cửa ngõ tiếp nhận người nhập cư trái phép châu Phi, chủ yếu là các nước Bắc Phi. Mỗi năm, có hàng nghìn người Bắc Phi vượt biển đến Lam-pen-đu-da, hòn đảo nhỏ nằm giữa châu Phi và đảo Xi-xin, rồi tìm cách vào I-ta-li-a và các nước EU. Theo thống kê, năm 2008, có 36 nghìn người Bắc Phi nhập cư trái phép vào I-ta-li-a. Đặc biệt, tình hình bất ổn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi hiện nay, đặc biệt sau khi NATO can thiệp quân sự vào Li-bi, đã khiến hoạt động nhập cư bất hợp pháp vào I-ta-li-a 'nhộn nhịp' hơn. Từ...... 08:45 | 26/04/2011
Bắc Âu bình yên trong "cơn bão" khủng hoảng Người dân mua sắm ở Bu-đơ (Na Uy). Trong lúc nhiều quốc gia láng giềng chật vật đối phó với "cơn bão" khủng hoảng kinh tế, một số nước Bắc Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy dường như "miễn dịch" với cuộc khủng hoảng tồi tệ này. Bắc Âu như một "ốc đảo" yên bình vốn có.Theo thống kê của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), mặc dù các quốc gia Bắc Âu có xu hướng làm việc ít giờ hơn so với các nước láng giềng phía nam, nhưng người dân tại đây vẫn được hỗ trợ rất tốt qua những khoản phúc lợi xã hội. Phụ nữ khi sinh con được nghỉ làm và được hưởng chính sách ưu đãi đặc biệt, như 100% lương cùng trợ cấp trong thời gian từ một đến ba năm. Đặc biệt, giáo dục và y tế tại đây là hoàn toàn miễn phí, thậm chí tại một số trường đại học, các chương trình thạc sĩ cũng không phải trả tiền. Trong khi người dân tại một số nước khu vực Nam Âu phản đối các biện pháp "thắt lưng buộc bụng" của chính phủ,...... 15:04 | 14/01/2013
Bắc Âu bình yên trong "cơn bão" khủng hoảng Trong lúc nhiều quốc gia láng giềng chật vật đối phó với "cơn bão" khủng hoảng kinh tế, một số nước Bắc Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy dường như "miễn dịch" với cuộc khủng hoảng tồi tệ này. Bắc Âu như một "ốc đảo" yên bình vốn có.Theo thống kê của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), mặc dù các quốc gia Bắc Âu có xu hướng làm việc ít giờ hơn so với các nước láng giềng phía nam, nhưng người dân tại đây vẫn được hỗ trợ rất tốt qua những khoản phúc lợi xã hội. Phụ nữ khi sinh con được nghỉ làm và được hưởng chính sách ưu đãi đặc biệt, như 100% lương cùng trợ cấp trong thời gian từ một đến ba năm. Đặc biệt, giáo dục và y tế tại đây là hoàn toàn miễn phí, thậm chí tại một số trường đại học, các chương trình thạc sĩ cũng không phải trả tiền. Trong khi người dân tại một số nước khu vực Nam Âu phản đối các biện pháp "thắt lưng buộc bụng" của chính phủ, thì tại nhiều nước Bắc Âu, lực lượng...... 09:35 | 13/01/2013
Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chủ nhân Giải Nô-ben Kinh tế, cựu chuyên gia kinh tế hàng đầu của LHQ và Ngân hàng thế giới G.Xti-glít nhận định, mặc dù kinh tế toàn cầu đang phục hồi khả quan, nhưng tác động của cuộc khủng hoảng được coi là lớn nhất kể từ sau cuộc đại suy thoái những năm 30 của thế kỷ trước sẽ kéo dài từ hai đến ba năm nữa.Đài phát thanh - truyền hình in-tơ-nét quốc tế Trung QuốcĐài phát thanh quốc tế Trung Quốc chính thức ra mắt Đài phát thanh -truyền hình in-tơ-nét quốc tế Trung Quốc (CIBN), sẽ trở thành cơ quan truyền thông quốc tế đa ngôn ngữ đầu tiên của Trung Quốc và hướng tới mục tiêu thành lập tập đoàn truyền thông quốc tế tổng hợp.Cam-pu-chia và Thái-lan cải thiện quan hệTòa Phúc thẩm Cam-pu-chia quyết định cho phép bốn công dân Thái-lan (trong số bảy công dân bị bắt giữ tại Cam-pu-chia hồi tháng trước vì tội vào lãnh thổ Cam-pu-chia trái phép) được tại ngoại sau khi nộp tiền bảo lãnh theo đề nghị của các luật sư bào chữa và Đại sứ quán Thái-lan tại Cam-pu-chia. Mỹ và Trung Quốc thúc...... 09:36 | 19/01/2011
EU tìm giải pháp ngăn chặn khủng hoảng nợ Theo Roi-tơ, ngày 16-12, các nhà lãnh đạo Liên hiệp châu Âu (EU) bắt đầu họp tại Thủ đô Brúc-xen của Bỉ, nhằm tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng nợ kéo dài một năm ở Hy Lạp, Ai-len và đang đe dọa lan rộng trong khu vực.Trong hai ngày diễn ra hội nghị, các nhà lãnh đạo EU sẽ thảo luận việc thay đổi hiệp ước EU để tạo cơ chế thường trực giải quyết khủng hoảng từ năm 2013 và xem xét việc mở rộng quỹ chống khủng hoảng.Trước thềm hội nghị vẫn còn những bất đồng giữa các nước thành viên chung quanh các biện pháp và việc mở rộng quỹ giải quyết khủng hoảng nợ.Trước đó, ngày 15-12, QH châu Âu đã thông qua ngân sách khối này năm 2011, với mức 126,5 tỷ ơ-rô (169 tỷ USD), tăng 2,91% so năm 2010. Trong đó, EU dành thêm ngân sách cho các vấn đề về thanh niên, sự đổi mới và viện trợ Pa-le-xtin và tiến trình hòa bình Trung...... 09:35 | 17/12/2010
Chưa có giải pháp cho khủng hoảng Xy-ri Các đại biểu tại Hội nghị Giơ-ne-vơ. ( Ảnh: Xinhua News Agency )Hội nghị quốc tế tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) dù đã thỏa thuận việc thành lập chính phủ lâm thời liên hiệp ở Xy-ri, song vẫn cho thấy quan điểm "ông chẳng bà chuộc" giữa các nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ, khi không đề cập "số phận" của Tổng thống B.Át-xát. Tình trạng bế tắc này tiếp tục là "bóng đen" cản trở việc tìm một giải pháp thật sự cho Xy-ri.Hội nghị quốc tế về Xy-ri đã tán thành kế hoạch của Đặc phái viên chung LHQ - Liên đoàn A-rập (AL) C.An-nan, theo đó kêu gọi thành lập một chính phủ chuyển tiếp tại Xy-ri trên cơ sở đồng thuận chung. Tuy nhiên, sự thỏa hiệp giữa một bên là Mỹ và phương Tây, bên kia là Nga và Trung Quốc tại Hội nghị lần này vẫn chưa giúp tìm ra một giải pháp rõ ràng đối với tiến trình chính trị vốn rất phức tạp ở Xy-ri. Sự "mập mờ" về "số phận" của Tổng thốngÁt-xát khiến Mỹ tuyên bố, Hội nghị mở ra "một tương lai không có Tổng...... 09:24 | 03/07/2012