quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 khóa XI: "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Ðảng Lightbox linkTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu ý kiến bế mạc Hội nghị. Ngày 29-2, Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị T.Ư 4 khóa XI: "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" đã kết thúc thành công.Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu ý kiến chỉ đạo tổng kết hội nghị và giải đáp một số vấn đề cần quan tâm trong quá trình quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết T.Ư, Chỉ thị và dự thảo Kế hoạch thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 của Bộ Chính trị. Dự hội nghị, có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Trương Tấn Sang, Chủ tịch nước; Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ; Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội; Lê Hồng Anh, Thường trực Ban Bí thư và toàn thể các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị; Bí thư T.Ư Đảng.Phát biểu ý kiến chỉ đạo, đồng chí Tổng Bí thư đánh giá cao tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao của các đại biểu. Đồng chí nêu...... 10:10 | 01/01/2000
Tổng kết phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giám sát giữa Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Quân khu 1 với Ủy Kết luận hội nghị, Thiếu tướng Trần Xuân Quang, Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy Quân khu 1 đã tiếp thu các ý kiến. Đồng thời nhấn mạnh, trong nhiệm kỳ tới, các cấp ủy cần tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giám sát. Thường xuyên quán triệt, giáo dục tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cấp ủy, chi bộ, cán bộ đảng viên về công tác kiểm tra, giám sát theo qui định của Điều lệ Đảng.... 15:57 | 24/08/2011
Thực hiện tốt ba khâu đột phá chiến lược mà Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ XI đề ra là nhiệm vụ trọng NGUYỄN TẤN DŨNG Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu tổng quát là "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau".Chiến lược đề ra năm quan điểm, 12 định hướng phát triển, hình thành một hệ thống đồng bộ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, đối ngoại... như một chỉnh thể thống nhất, bảo đảm phát triển bền vững. Để tạo tiền đề thực hiện thành công các...... 07:32 | 01/08/2011
Củng cố và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Sức mạnh chiến thắng của hai Ðảng, hai dân tộc Thủ đô Viêng Chăn tươi đẹp và thanh bình. - Cách đây nửa thế kỷ, ngày 5-9-1962, Việt Nam và Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, đánh dấu một giai đoạn mới, khẳng định sự gắn bó vận mệnh của hai dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Từ đó đến nay, mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ, ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số nội dung của mối quan hệ mẫu mực, trong sáng, thủy chung giữa hai Đảng, hai nước trong chặng đường cách mạng vẻ vang của cả hai nước.Ngày 2-12-1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào, nhân dân Lào đã lật đổ chế độ Quân chủ lập hiến, lập nên nước CHDCND Lào. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng NDCM Lào, nhân dân Lào đã phát huy truyền thống anh hùng, vượt qua nhiều khó khăn,...... 07:56 | 04/09/2012
TÌM HIỂU HIẾN PHÁP SỬA ĐỔI: Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cơ bản của Đảng đối với các dân tộc thiểu Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo; với 90 triệu người. Dân tộc Kinh là dân tộc đa số với hơn 85%, 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm hơn 14% tổng dân số cả nước, gọi chung là các dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa riêng. Chính điều đó làm nên đặc điểm văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, giàu bản sắc. Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, có 52 tỉnh, thành phố có dân tộc thiểu số cư trú tập trung theo cộng đồng; mà tập trung đông nhất ở vùng miền núi, trung du (chiếm 2/3 tổng diện tích đất liền Việt Nam) và Nam Bộ nước ta. Đa số các vùng cư trú từ lâu đời của các dân tộc thiểu số lại là vùng căn cứ địa cách mạng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trước đây; là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương của Tổ quốc. Đó là những vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tế và có vị trí hết sức trọng yếu về quốc phòng - an ninh của đất nước. Dù khác nhau về văn hóa, và trước đây cách xa nhau về nơi cư trú, nhưng các dân tộc lại có chung một Tổ quốc, một vận mệnh lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số phía nam ngày 19-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...... 12:59 | 28/01/2014
Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, ra sức thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng (Diễn văn bế mạc của Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng) Kính thưa Quốc hội, Thưa các vị khách quý, Thưa đồng bào và chiến sĩ cả nước,Sau tám ngày làm việc khẩn trương, với tinh thần dân chủ, trách nhiệm cao, hôm nay, kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XII đã hoàn tất chương trình nghị sự của mình.Tại kỳ họp này, Quốc hội đã thảo luận, đánh giá bổ sung việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2010; tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2011; tiến hành công tác xây dựng pháp luật. Quốc hội đã dành nhiều thời gian xem xét các Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ (2007-2011) của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.Về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước: Quốc hội đã thảo luận, phân tích toàn diện,...... 10:10 | 01/01/2000
Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy làm việc tại xã Thanh Long, huyện Văn Lãng: Nắm bắt tình hình, giải quyết khó Đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy phát biểu tại buổi làm việc - Sáng 22/3, đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với xã Thanh Long, huyện Văn Lãng về công... 15:05 | 22/03/2023
Huyện Văn Lãng và Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh trao kinh phí ủng hộ xây dựng đường kiểm tra cột Sáng 14/4, tại Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh, đoàn công tác của Huyện uỷ, Uỷ ban MTTQ, các đoàn thể của huyện Văn Lãng và Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh đã đến trao kinh phí ủng hộ xây dựng đường kiểm tra cột mốc, bảo vệ biên giới tỉnh Lạng Sơn. Lãnh đạo Huyện... 10:11 | 15/04/2023
Đội CSGT Công an huyện Văn Lãng: Hỗ trợ nước uống, đổ xăng miễn phí cho người dân về quê dịp nghỉ lễ Nhằm giúp người dân vơi bớt phần mệt nhọc trong hành trình dài trở về quê dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5, ngày 28/4, Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an huyện Văn Lãng bố trí lực lượng để hỗ trợ nước uống, đổ xăng miễn phí cho người dân. 15:53 | 28/04/2024
Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại huyện Chi Lăng: Tập trung đẩy nhanh Chiều nay (27/9), đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 và công tác tiêm vắc xin phòng COVID-19 trên địa bàn huyện Chi Lăng. Theo báo cáo tại buổi kiểm tra, công tác... 17:33 | 27/09/2021