Cuối xuân này lên Mường Nhé Học sinh Trường Chung Chải trong ngày đón nhận bàn giao nhà nội trú dân nuôi. Bài và ảnh: HỒNG ANH Chiều cuối xuân, từ thành phố Điện Biên Phủ, Đoàn công tác của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) vượt qua chặng đường dài 280 km, nhiều dốc núi, đèo cao chạy quanh co, gấp khúc đến với Mường Nhé, huyện vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên.Dường như bao mệt mỏi tan biến khi được nhìn thấy những gương mặt tươi vui của các em học sinh xúng xính trong trang phục dân tộc ùa ra đón chào đoàn.Không vui sao được, bởi lời bày tỏ của thầy giáo Hiệu trưởng Đỗ Văn Đà: Hôm nay, Trường THCS xã Chung Chải được chính thức bàn giao khu nhà ở dân nuôi với 30 phòng học và một gian bếp khang trang, kiên cố do VietinBank tài trợ xây dựng.Được thành lập từ năm 2005, Trường Chung Chải ban đầu gộp chung hai cấp tiểu học và THCS, đến tháng 6-2007, được tách riêng thành hai trường. Ngày đầu tách trường, cơ sở vật chất còn tạm bợ, phòng học được làm chủ...... 15:03 | 18/03/2012
Cỗ lá ngày Tết của người Mường Cỗ lá ngày Tết là nét đẹp trong văn hóa của dân tộc Mường. Lá được dùng để bày cỗ thường là lá chuối rừng. Màu xanh của lá chuối rừng lót mâm cho món ăn thêm phần sinh động, đồng thời khi bày thức ăn nóng lên, mùi hương của lá chuối hòa quyện với hương vị... 09:24 | 30/01/2024
Cây dổi ở xứ Mường Hòa Bình Cây dổi vốn là một loài gỗ quý, thớ mịn, không cong vênh và có mùi thơm, do nhu cầu của thị trường ẩm thực trong nước, hạt dổi thơm dùng làm gia vị mấy năm nay rất có giá. Cây dổi xã Chí Ðạo (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình) đang trở thành cây xóa đói, giảm nghèo và tiến tới làm giàu của người dân nơi đây.... 08:16 | 08/07/2014
Điện Biên: Khai trương Khách sạn Mường Thanh Khách sạn Mường Thanh Điện Biên do Xí nghiệp Xây dựng tư nhân số 1 đầu tư xây dựng chính thức khai trương, đưa vào sử dụng chiều 30/7. Đây là một trong những khách sạn hàng đầu về kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống và vui chơi giải trí trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ. Dự án Khách sạn Mường Thanh Điện Biên được UBND tỉnh cấp phép đầu tư từ tháng 2/2009 và được xây dựng trên nền khách sạn cũ với khuôn viên rộng 12.000m2. Khách sạn Mường Thanh được xây dựng theo quy mô của một tổ hợp khách sạn cao cấp, gồm 9 tầng, 152 phòng nghỉ tiện nghi hiện đại, tương đương tiêu chuẩn 4 sao; các nhà hàng có sức chứa 1.200 khách; văn phòng cho thuê, khu dịch vụ, bể bơi, sân tennis, cầu lông; các dịch vụ cà phê, giải khát… Đi vào hoạt động, Khách sạn Mường Thanh Điện Biên tạo công ăn việc làm cho hơn 100 lao động địa phương và góp phần vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và...... 09:27 | 04/08/2010
Xét xử Chủ tịch Tập đoàn Mường Thanh Sáng 10/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Lê Thanh Thản - Chủ tịch Tập đoàn Mường Thanh về tội “Lừa dối khách hàng”. Bị cáo Lê Thanh Thản tại tòa. Theo cáo trạng, bị cáo Lê Thanh Thản là Chủ tịch Hội đồng quản trị... 08:43 | 11/08/2023
Cao-su xanh trên bản mới Mường La Thực hiện chủ trương của tỉnh Sơn La về phát triển cây cao-su, đến nay huyện Mường La đã có ba xã, 23 bản, với 1.626 hộ dân tham gia góp đất trồng 2.114 ha cây cao-su, chiếm một phần ba diện tích cao-su toàn tỉnh. Ðáng quan tâm là từ khi phát triển cây cao-su, tâm trạng bà con phấn khởi, đời sống được nâng lên, diện mạo bản mới đang có nhiều thay đổi.... 13:15 | 29/08/2013
Mường Nhé kỷ niệm mười năm thành lập Mường Nhé sau 10 năm đã "thay da đổi thịt" (ảnh: internet) -Ngày 20-10, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên long trọng tổ chức lễ kỷ niệm mười năm thành lập (2002 – 2012).Ngày 14-1-2002, huyện Mường Nhé được thành lập theo Nghị định số 08/2002/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở tách hai xã của huyện Mường Lay, bốn xã của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (cũ), với diện tích tự nhiên 249.950,43ha. Đến ngày 20-10-2002, huyện Mường Nhé chính thức ra mắt hoạt động.Sau mười năm xây dựng và phát triển, Mường Nhé đã đạt tăng trưởng kinh tế 9,8%/năm; thu ngân sách hàng năm tăng 15%, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 6,1 lần so với năm 2002...Hiện, toàn huyện có một trung tâm y tế, ba phòng khám đa khoa khu vực và 16 trạm y tế xã; 104/157 bản có y tế bản hoạt động, tỷ lệ bác sĩ đạt 1,79 bác sĩ/vạn dân; 100% các xã có điểm bưu điện văn hóa xã và phủ sóng điện thoại di động.Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cơ bản ổn...... 08:56 | 21/10/2012
Gieo no ấm trên quê hương Mường Lát Cán bộ, chiến sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 5 (Quân khu 4) chăm sóc vườn cây giống. Mường Lát, nơi cực Tây của tỉnh Thanh Hóa xa xôi và nhiều gian khó đang từng ngày thay da, đổi thịt. Những thay đổi đó là thành quả của sự nỗ lực của chính người dân nơi đây, đồng thời có đóng góp không nhỏ của những người lính đã hàng chục năm "trụ bám" cùng đồng bào để đánh thức một vùng đất biên cương. Họ là những cán bộ, chiến sĩ Đoàn KT - QP 5 (Quân khu 4).Sự "trở lại" với vai trò "chung tay góp sức" đánh thức một vùng đất biên cương của những người lính Đoàn KT- QP 5 bắt đầu từ cuối năm 2002. Hành trình mười năm an dân miền biên viễn tuy không phải quá dài nhưng đã và đang đọng lại trong lòng mỗi người lính biết bao kỷ niệm. Đại tá Lê Văn Thuyết, Đoàn trưởng Đoàn KT- QP 5 cho biết: "Các dự án phát triển kinh tế - xã hội được triển khai tại Khu KT- QP Mường Lát trên địa bàn năm xã (Pù Nhi, Tam...... 10:30 | 24/08/2012
Yên Thịnh: Hiệu quả từ cây muồng trâu LSO - Trong những năm qua, cấp ủy chính quyền xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng luôn quan tâm thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao đời sống của người dân. Năm 2014, xã trồng thử nghiệm cây muồng trâu, đến nay đã cho thu hoạch, với hiệu quả kinh tế gấp 3 lần so với trồng ngô, đậu tương. Muồng trâu đang là cây có triển vọng trong phát triển kinh tế của xã trong những năm tới.... 14:26 | 13/11/2014
Ðặc sắc văn hóa cồng chiêng xứ Mường Hòa Bình còn gần 1.000 chiếc cồng chiêng đang được lưu giữ trong dân gian và khoảng 35 bài cồng cổ được lưu truyền, phổ biến trong các dịp lễ Tết. Trong ảnh: Lễ hội cồng chiêng dân tộc Mường. Ảnh: ĐỨC THỊNH Chúng tôi đến Hòa Bình vào một ngày cuối thu. Bỗng thấy vang lên từ khắp các xóm làng âm thanh trầm hùng của cồng chiêng xứ Mường đồng vọng cùng tiếng gió reo vi vút nơi rừng núi. Một cảm giác yên bình, náo nức tràn về, dường như mọi ồn ào phố thị được bỏ lại phía sau...Đối với người Mường Hòa Bình, cồng chiêng không đơn thuần là nhạc khí dân tộc mà còn là thanh âm quan trọng nhất, linh thiêng nhất trong sinh hoạt văn hóa. Tiếng cồng chiêng boòng beng mang cái hồn linh thiêng của rừng núi, là âm thanh nối kết con người với thế giới siêu nhiên. Ngay từ khi sinh ra đến lúc về với cõi vĩnh hằng, những thanh âm ấy đã chiếm lĩnh cả không gian và thời gian, đi sâu vào nhiều mặt cuộc sống và trải suốt cuộc đời mỗi người dân Mường....... 09:05 | 04/12/2011