Báo cáo công tác nhiệm kỳ của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Chánh án TANDTC; Viện trưởng Các đại biểu QH thảo luận tại hội trường. Ngày 25-3, Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XII sang ngày làm việc thứ năm. Các đại biểu Quốc hội (QH) thảo luận về Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2007-2011 của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao (TANDTC), Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (KSNDTC); Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2007 - 2011 của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.Đẩy mạnh thực hiện công tác cải cách tư phápBuổi sáng, trong phiên thảo luận ở tổ về Báo cáo công tác nhiệm kỳ của Chánh án TANDTC và Viện trưởng Viện KSNDTC, các đại biểu nhất trí với báo cáo hoạt động cả nhiệm kỳ của Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện KSNDTC, trong đó đánh giá cao công tác giải quyết các vụ việc lớn về hình sự, dân sự, góp phần ổn định an ninh, chính trị. Đặc biệt, đã giảm đáng kể các vụ án oan, sai, thực hiện đúng chức năng công tố. Về tình hình thực hiện cải cách tư pháp theo Nghị quyết 08 và Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị,...... 10:10 | 01/01/2000
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Sử học có vai trò to lớn trong giáo dục truyền thống, làm nên cốt cách Tối ngày 22/10, tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 45 năm thành lập, đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất và công bố Quỹ Phát triển sử học Việt Nam. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị; Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã dự buổi lễ. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã gửi lẵng hoa chúc mừng.Lễ kỷ niệm45 năm thành lậpHội Khoa học Lịch sử Việt Nam và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất (Ảnh: TTXVN) Thành lập năm 1966, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã trải 6 qua nhiệm kỳ đại hội, thu hút gần 4.000 hội viên sinh hoạt tại 51 hội thành viên, có mặt tại nhiều cơ quan nghiên cứu, tỉnh, thành trong cả nước. Trên cơ sở khai thác các nguồn tư liệu, Hội đã có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử đất nước, thế giới, lịch sử ngành, địa phương. Những kết quả nghiên...... 08:18 | 24/10/2011
Bộ trưởng Công nghệ và Truyền thông Lào: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là nhà chính trị lỗi lạc, nhà lãnh 14:33 | 20/07/2024
Chính phủ triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định 08:32 | 19/06/2024
Giữ người, khám xét khẩn cấp nơi ở, nơi làm việc đối với Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và đô thị Việt 10:06 | 25/09/2024
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thực hiện 6 nội dung bảo đảm an toàn trường học, hỗ trợ học sinh, giáo viên sau 09:15 | 11/09/2024
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ làm việc với Đảng uỷ Công an tỉnh và Bí thư Đảng uỷ, trưởng công an các huyện, 11:47 | 23/05/2024
Trường Cao đẳng nghề Lạng Sơn khai giảng năm học 2024-2025 và tổ chức ngày hội tư vấn hướng nghiệp - 15:32 | 24/10/2024
Tổng kết công tác xã hội hóa về kiên cố hóa trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2013 14:30 | 25/10/2024
Tuyên bố của Hội Dầu khí Việt Nam về việc tàu Hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Ngày 26-5-2011, ba tàu Hải giám của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò của tàu Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) - Hội viên tập thể của Hội Dầu khí Việt Nam, khi đang khảo sát địa chấn trong lô 146-148 cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) 116 hải lý về phía đông, nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chủ quyền của Việt Nam.Hành động này đã vi phạm nghiêm trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; đồng thời vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của mình và gây thiệt hại về kinh tế đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Hành động này cũng đã đi ngược lại cam kết của Trung Quốc tại Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002, cũng như nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam và Trung Quốc.Hội Dầu khí Việt Nam cực lực phản đối hành động sai trái nói trên của...... 07:42 | 08/06/2011