Bangladesh có thể hoãn kế hoạch hồi hương người Rohingya Người Rohingya tại trại tị nạn ở biên giới Myanmar-Bangladesh, gần thị trấn Maungsaw, bang Rakhine ngày 12/11/2017. Các kế hoạch của Bangladesh nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng người tị nạn Rohingya của Myanmar nên được hoãn tới năm 2019 với các chương trình hồi hương và tái thiết có khả năng sẽ chỉ được xem xét... 09:56 | 19/11/2018
Mỹ nới lỏng lệnh cấm với người có thẻ xanh Theo sắc lệnh tạm cấm nhập cảnh vào Mỹ do Tổng thống Donal Trump ký ngày 27/1, đối tượng mang thẻ xanh cũng thuộc diện bị cấm vào Mỹ. Tuy nhiên, sau khi bị phản đối gay gắt, Bộ Nội vụ Mỹ cho biết những người giữ thẻ xanh có thể lên máy bay tới Mỹ, nhưng sẽ phải trải qua kiểm tra khi đặt chân vào lãnh thổ nước này.... 16:56 | 02/02/2017
Tổ chức Y tế Thế giới: Virus đậu mùa khỉ có thể đã âm thầm lây lan Theo Tổng Giám đốc WHO, sự xuất hiện của bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều nước cùng một thời điểm cho thấy căn bệnh này có thể đã lây lan trong một khoảng thời gian mà không được phát hiện. Một em nhỏ mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Israel. (Ảnh: Reuters/TTXVN) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)... 15:21 | 02/06/2022
Tại sao người cao tuổi nên mua xe đạp tập thể dục tại nhà? Hiện nay, việc tập luyện để tăng cường sức khỏe không chỉ là dành cho những người trẻ tuổi mà đặc biệt là những người già, những người trung niên cũng nên tập luyện để nâng cao sức khỏe. Vì thế, nên ngày nay có rất nhiều thiết bị ra đời nhằm phục vụ cho những đối tượng người... 14:21 | 15/11/2022
Bắt quả tang hai người nước ngoài mua bán trái phép thuốc phiện Tại cơ quan điều tra, hai đối tượng bước đầu được xác định là Po Lia (sinh năm 1993) và Sa Tư (sinh năm 1995), đều trú tại bản Kha Chí, cụm bản Phôn Say, huyện Mường Mày, tỉnh Phong Sa Ly, Lào. Vào hồi 14 giờ 30 phút ngày 25/5, tại lối mòn ra biên giới thuộc... 08:53 | 27/05/2018
Nỗ lực triệt phá tội phạm mua bán người trên tuyến biên giới Là địa bàn có 277km đường biên giới, địa hình hiểm trở, giao thông đến các thôn, bản khó khăn nên hoạt động của các loại tội phạm trên tuyến biên giới tỉnh Hà Giang rất phức tạp. Cán bộ Đồn Biên phòng Xín Cái (huyện Mèo Vạc) lấy lời khai của đối tượng tổ chức cho người khác... 08:49 | 28/09/2022
Vì sao ngày càng nhiều nam giới là nạn nhân mua bán người? Nếu giai đoạn từ năm 2018 đến hết năm 2022, mua bán người trong nội địa chiếm 34% và nạn nhân là nam giới chiếm 27% thì hiện nay, mua bán người trong nội địa và nạn nhân là nam giới đã lên đến 40%. Lực lượng Bộ đội Biên phòng áp giải một đối tượng có hành vi... 08:20 | 30/07/2023
Phòng, chống tội phạm mua bán người: Chú trọng công tác phòng ngừa LSO-Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có hai cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và nhiều cửa khẩu phụ.... 12:58 | 26/11/2013
Nỗ lực của Việt Nam về phòng, chống tội phạm mua bán người Hội thảo xây dựng đề án tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm mua bán người. ( Ảnh: AN CÔNG )Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tạo thời cơ, thuận lợi để các quốc gia phát triển kinh tế, văn hóa... Tuy nhiên, mặt trái của nó đã nảy sinh nhiều thách thức, trong đó, có vấn đề tội phạm xuyên quốc gia ngày càng phức tạp.Bên cạnh các loại tội phạm nói chung, tội phạm mua bán người (MBN) cũng không ngừng gia tăng. Ở Việt Nam, loại tội phạm MBN, nạn nhân chủ yếu là phụ nữ, trẻ em; trong đó, mua bán qua Trung Quốc chiếm 65%, Cam-pu-chia chiếm 11%, Lào chiếm 6,5%; số còn lại mua bán trong nội địa và một số quốc gia, vùng lãnh thổ khác như: Thái-lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao (Trung Quốc)...Trước tình trạng MBN diễn biến phức tạp trên thế giới, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm MBN đang đặt ra không chỉ đối với riêng một quốc gia mà đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các nước, nhất là...... 08:13 | 13/02/2012
Khó xác định hành vi mua bán người trong xuất khẩu lao động Người lao động khi có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nên đến các trung tâm, doanh nghiệp có uy tín để bảo đảm tốt nhất cho quyền lợi của mình – Mặc dù các cơ quan quản lý nhà nước đã có rất nhiều biện pháp để giúp những người lao động Việt Nam được đưa ra nước ngoài có hành trình di cư an toàn, song thực tế vẫn còn những góc khuất chưa được xử lý triệt để. Cái khó của vấn đề nằm ở kẽ hở pháp luật, nhận thức người dân hay công tác tuyên truyền, phổ biến, trợ giúp pháp lý…?Đóng cửa thị trường? Theo báo cáo khảo sát thực trạng và nhu cầu của người lao động trở về từ nước ngoài do tổ chức phi Chính phủ Csaga tiến hành trong vòng ba năm trở lại đây (2009-2012) tại ba huyện Phủ Cừ ( Hưng Yên); Kim Bảng (Hà Nam) và Vũ Thư (Thái Bình), nạn nhân mua bán người vì mục đích bóc lột lao động đang trở nên khá phổ biến, song lại chưa được công nhận theo quy định của Việt Nam.Tỷ lệ lao động trở...... 10:01 | 31/10/2012