Giáo dục lịch sử bằng trực quan sinh động Say mê, hứng khởi và đầy cảm xúc tự hào, đó là cảm nhận của nhiều em học sinh khi tham gia học tập, trải nghiệm thực tế tại Bảo tàng Quân khu 2 do Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh (QPAN) Trường Đại học Hùng Vương (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) tổ chức.... 11:00 | 01/11/2023
5 mẫu ô tô bán chạy nhất lịch sử Trong hơn một thế kỷ đã có rất nhiều các mẫu ô tô khác nhau ra đời nhưng chỉ một số ít trở thành huyền thoại với doanh số bán ra lên tới hàng chục triệu chiếc. Dưới đây là 5 mẫu xe bán chạy nhất hiện nay Honda Civic Những năm 1960, Honda đã khẳng định là một... 15:34 | 23/01/2024
Quảng bá du lịch từ sự kiện văn hóa Trong hai đêm 29 và 30/7, hơn 60 nghìn lượt khán giả đã được chứng kiến những màn biểu diễn sôi động và ấn tượng của ban nhạc Blackpink (Hàn Quốc) tại sân vận động Mỹ Đình. Concert BlackPink tại Hà Nội được coi là cơ hội quảng bá điểm đến thân thiện, an toàn với du khách quốc... 09:00 | 31/07/2023
Thỏa thuận lịch sử về bảo vệ đại dương Sau nhiều năm đàm phán, ngày 4/3, các nước thành viên Liên hợp quốc cuối cùng cũng đã thông qua văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả - vốn được coi là "kho báu" quan trọng, song dễ bị tổn thương. Ðây là kết quả được mong đợi từ lâu mà các... 08:43 | 06/03/2023
Châu Âu ứng phó đợt ngập lụt lịch sử Nhà ở và nhiều phương tiện tại nhà ga Kordel, Đức, "ngâm" mình trong nước lũ. (Ảnh: AP) Mưa lớn đã kéo theo ngập lụt nghiêm trọng tại một số quốc gia Tây Âu. Hơn 60 người đã thiệt mạng do thiên tai, trong khi 1.300 người tại Đức vẫn mất tích. Cảnh sát Đức ngày 15/7 cho... 15:25 | 16/07/2021
Lịch sử Ngày Thương binh-Liệt sỹ 27/7 Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL “Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sỹ.” Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL “Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sỹ.” Đây là văn... 07:52 | 27/07/2022
Thăng Long - Hà Nội, các giai đoạn lịch sử LSO-Trong 1000 năm lịch sử của mình, Thăng Long – Hà Nội trải qua các giai đoạn: Thăng Long – Hà Nội đời Lý (1010 – 1225). Năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long với mục đích: “Đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, định kế lâu dài cho con cháu đời sau”. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Nhà Lý có những chính sách để “Cố kết nhân tâm” trong cả nước, tranh thủ tù trưởng miền núi, thắt chặt khối đoàn kết dân tộc, tạo cơ sở chính trị thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà Lý đặc biệt quan tâm đến vùng rừng núi phía Bắc và Đông Bắc, đó là vùng biên cương có vị trí chiến lược trọng yếu của công cuộc củng cố nền quốc phòng, chuẩn bị kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Kinh đô Thăng Long của Đại Việt trở thành một đô thị lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của đất nước, mở ra...... 08:25 | 04/10/2010
Góp phần quan trọng vào chiến thắng lịch sử Khối sĩ quan Trung đoàn Không quân 921 duyệt đội ngũ tại lễ phát động đợt thi đua cao điểm Âm vang Điện Biên Phủ trên không. Cuối tháng 12-1972, quân, dân Thủ đô Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh lân cận đã đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược quy mô chưa từng có trong lịch sử, làm nên Chiến thắng "Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không", buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước; tạo bước ngoặt quyết định để quân và dân ta đánh cho "Mỹ cút, ngụy nhào", giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không", một trong những chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta trong thế kỷ 20; là chiến công oanh liệt trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, mãi mãi là biểu tượng của ý chí và trí tuệ Việt Nam. Một nguyên nhân rất quan trọng góp phần vào chiến thắng đó là, quân và dân ta, mà nòng cốt là Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ)...... 07:59 | 26/11/2012
Cuộc trường chinh lịch sử của Nguyễn Tất Thành Trước khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, tại Việt Nam, liên tiếp diễn ra những cuộc biểu tình của nhân dân chống sưu cao thuế nặng, chống lao dịch, đòi quyền dân sinh, dân chủ, nhất là cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân các tỉnh miền Trung và Nam Trung Bộ, suốt từ Quảng Nam đến Bình Định, kéo dài liên tục từ tháng 3 đến tháng 4-1908.Latouche Treville - con tàu đưa người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Ảnh tư liệu. Mục đích ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành là để tìm ra con đường cứu nước theo kiểu mới cho dân tộc Việt Nam. Người ra đi để trả lời câu hỏi mà dân tộc Việt Nam lúc ấy đang đặt ra là đánh đuổi thực dân bằng con đường nào thì thành công? Người ra đi chẳng phải thay mặt cho một tổ chức, một đoàn thể nào, mà với tư cách của một người dân mất nước đi tìm con đường đúng để giành lại đất nước. Hành trang của Người lúc lên...... 07:59 | 04/06/2011
Sinh hoạt Câu lạc bộ "Em yêu lịch sử" LSO-Sáng 22/4/2013, tại Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Trường THPT Việt Bắc và Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh tổ chức chương trình sinh hoạt Câu lạc bộ "Em yêu lịch sử" với chủ đề: Về với Xứ Lạng.... 14:56 | 22/04/2013