Niềm vui nước máy về làng... Trạm cấp nước Minh Tân được đầu tư xây dựng với kinh phí gần 40 tỷ đồng, cung cấp nước cho 6.000 hộ dân (huyện Kinh Môn, Hải Dương). Trong vòng hai năm, có thêm hơn 40 xã với hàng chục nghìn hộ dân khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương được sử dụng nguồn nước sạch (nước máy) theo chuẩn của Bộ Y tế, thay thế nguồn nước giếng khoan, giếng khơi, nước mưa, vốn được sử dụng ở các làng, xã từ xưa tới nay. Với tiến độ này, tới năm 2015, phần đông người dân ở nông thôn Hải Dương sẽ được hưởng lợi từ các chương trình nước sạch.Nước sạch về từng nhàChúng tôi về xã Hồng Thái (Ninh Giang) vào một ngày hè oi ả, người dân nơi đây rất phấn khởi vì đã được sử dụng nguồn nước sạch dẫn về từ Xí nghiệp sản xuất nước Ninh Giang. Chị Nguyễn Thị Mây ở thôn An Giặc xởi lởi: Thật là mừng khi người dân chúng tôi được sử dụng nước máy thay thế hệ thống bể chứa nước mưa và bể lọc nước giếng khoan. Gọi là nước hợp vệ sinh, nhưng nguồn...... 10:10 | 01/01/2000
Đổi thay đất ải Chi Lăng LSO-Trước đây huyện Chi Lăng luôn được xếp vào vùng đất khó của toàn tỉnh. Địa hình không thuận, diện tích đất canh tác ít. Số hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao. Vào mùa mưa nhưng những hộ dân vùng đèo núi đá vẫn thiếu nước sạch…... 08:45 | 24/07/2013
Ngỡ ngàng làng đá Thạch Khuyên LSO-Người dân không ai nhớ chính xác làng đá có từ bao giờ, ngay đến các cụ cao niên nhất làng cũng chỉ biết lớn lên đã thấy đá như thế rồi. Đá xếp hàng rào, quây vườn rau, đá lát đường, có những tảng đá dài non 3 mét, có tảng rộng cả mét vuông. Cái độc ở đây là đá mồ côi liền khối, chứ nếu là đá vôi, đá mắc ma... chắc nhiều người nghĩ đang lạc vào cao nguyên đá. Cổng xếp đá ở Thạch KhuyênÂm thầm làng đáGiống như bao làng quê trên huyện Cao Lộc, làng đá Thạch Khuyên xã Xuất Lễ cũng những nếp nhà trình tường, lợp ngói âm dương cũ kỹ, và những con đường ngoằn ngoèo vào thôn, chỉ khác là trên những con đường ấy ngổn ngang những đá là đá. Dĩ nhiên không phải đá đổ gập nghềnh mà nó được xếp có trật tự, có hàng có lối giống như những con trăn khổng lồ men theo từng góc đường, quây lấy từng ngôi nhà, mảnh vườn, ô ruộng. Nhiều viên đá cũ mốc thếch xếp cao như thành, trên đó là những bụi xương rồng càng...... 17:47 | 17/03/2011
Lạng Sơn vượt qua dịch bệnh LSO-Giữa tháng 5/2012, Lạng Sơn xuất hiện ổ dịch lợn tai xanh đầu tiên ở huyện Văn Quan. Tiếp theo đó, 7 huyện, thành phố có ổ bệnh nhỏ lẻ. Thế nhưng bằng sự nỗ lực của toàn tỉnh, dịch bệnh đã được khống chế. Nông dân xã Minh Sơn (Hữu Lũng) chăm sóc đàn lợn sau dịch tai xanhCó thể nói, đợt dịch bệnh tai xanh ở lợn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn ra khá rộng. Toàn tỉnh có 8 huyện thành phố, 26 đơn vị cấp xã, 99 thôn bản với 493 hộ dân có lợn nhiễm bệnh. Tổng số lợn mắc bệnh là 2.286 con, trong đó đã chữa khỏi 1.047 con, số chết và tiêu hủy trên 800 con. So với tổng đàn lợn toàn tỉnh trên 330 ngàn con thì số lợn chết chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Ngay sau khi có dịch xuất hiện, ngành nông nghiệp, các cơ quan chuyên môn đã tích cực dập dịch. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hàng loạt các chính sách hỗ trợ phòng chống dịch như Quyết định 886 về...... 08:27 | 16/08/2012
Lạng Sơn: Hướng về miền Trung LSO-Với tinh thần tương thân tương ái, người dân Lạng Sơn đang cùng đồng bào cả nước hướng về đồng bào miền Trung chia sẻ những đau thương mất mát vô hạn, góp sức cùng vượt qua khó khăn hoạn nạn.Cơn bão số 5 đi qua đã để lại những thiệt hại vô cùng nặng nề về người và tài sản cho nhân dân các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. Tính đến ngày 21/10/2010, bão lũ đã làm 54 người chết, hàng trăm ngàn ngôi nhà bị nước lũ cuốn trôi và ngập chìm trong biển nước; hàng nghìn hộ dân bị cô lập; nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng bị hư hỏng và bị phá huỷ; hàng chục nghìn ha lúa, hoa màu bị ngập và mất trắng; hơn 2 triệu người dân các tỉnh miền trung đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn trước mắt. Chia sẻ những khó khăn trước mắt với đồng bào miền Trung, người dân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đang tích cực quyên góp ủng hộ bằng lương thực, tiền và những đồ dùng thiết yếu với...... 08:43 | 28/10/2010
Lạng Sơn ngày ấy - bây giờ LSO-Vốn là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, nhân dân các dân tộc Lạng Sơn đã đóng góp nhiều công sức góp phần làm nên chiến thắng biên giới, giải phóng Lạng Sơn. Thổi tinh thần ấy vào cuộc sống hôm nay để xây dựng quê hương, Đảng bộ, nhân dân toàn tỉnh đang vững bước phát huy tinh thần 60 năm chiến thắng.Thành phố Lạng Sơn ngày càng đổi mới và phát triển - Ảnh: La Nam60 năm đã trôi qua, nhưng trong lòng mỗi người dân Xứ Lạng luôn khắc ghi những kỷ niệm của chiến thắng biên giới, giải phóng Lạng Sơn 17/10. Ngày ấy, để ngăn chặn làn sóng cách mạng tràn xuống phía Nam; chặn sự liên hệ của nước ta với các nước Xã hội chủ nghĩa nhằm cô lập chính quyền cách mạng còn non trẻ để đặt ách thống trị thực dân vĩnh viễn trên khắp lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp đã xây dựng hệ thống đồn, bốt dọc tuyến biên giới từ Móng Cái đến Cao Bằng. Một mặt thực hiện đàn áp cô lập, mặt khác thi hành chính sách “ngu dân dễ trị” đã làm cho...... 10:13 | 15/10/2010
Vũ Lăng: Vang vọng chiến công Anh dũng, kiên cường trong đấu tranh vệ quốc, người Vũ Lăng cũng chăm chỉ, cần cù, sáng tạo trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới đất nước. Ông Đinh Dương Thảo, Phó Bí thư Đảng ủy xã hào hứng: dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy tối đa tiềm năng thế mạnh của địa phương, từ chỗ đói, nghèo, nay Vũ Lăng chỉ còn 8,9% hộ nghèo; trường học đã khang trang, không còn tranh tre nứa lá, mạng lưới y tế được phát triển đến từng thôn bản đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Về kinh tế, Vũ Lăng đã hình thành vùng sản xuất hàng hóa với cây quýt đặc sản và vùng sản xuất cây công nghiệp như thuốc lá, lạc, đậu tương…Phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới có sức lan tỏa mạnh mẽ và đạt hiệu quả cao, đó cũng là những thành tích thiết thực của nhân dân các dân tộc xã Vũ Lăng kỷ niệm 72 năm ngày khởi nghĩa Bắc Sơn.... 09:17 | 27/09/2012
Làng nghề Tăng Tiến vượt khó Nhờ sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu, gia đình ông Đinh Văn Tiến đã tạo việc làm cho lao động địa phương với thu nhập ổn định. Xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên (Bắc Giang) có các làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng mây tre đan. Những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, song với tinh thần năng động, sáng tạo vượt khó vươn lên, các làng nghề, hợp tác xã (HTX) sản xuất hàng mây tre đan: mành tre, rổ, rá... có uy tín, tiêu thụ rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.Phát huy tiềm năng, thế mạnh các làng nghềBí thư Đảng ủy xã Tăng Tiến Thân Văn Giang cho biết: Tăng Tiến là xã thuần nông trước đây, bình quân khoảng 1,4 sào ruộng (456 m2)/người, đến nay địa bàn có các cụm công nghiệp mới xây dựng, nên bình quân chỉ còn dưới 300 m2/người. Toàn xã có 1.550 hộ làm nghề truyền thống hàng mây tre đan. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, coi trọng phát...... 08:31 | 18/07/2011
Làng nghề Tăng Tiến vượt khó Xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên (Bắc Giang) có các làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng mây tre đan. Những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, song với tinh thần năng động, sáng tạo vượt khó vươn lên, các làng nghề, hợp tác xã (HTX) sản xuất hàng mây tre đan: mành tre, rổ, rá... có uy tín, tiêu thụ rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.Nhờ sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu, gia đình ông Đinh Văn Tiến đã tạo việc làm cho lao động địa phương với thu nhập ổn định. Phát huy tiềm năng, thế mạnh các làng nghềBí thư Đảng ủy xã Tăng Tiến Thân Văn Giang cho biết: Tăng Tiến là xã thuần nông trước đây, bình quân khoảng 1,4 sào ruộng (456 m2)/người, đến nay địa bàn có các cụm công nghiệp mới xây dựng, nên bình quân chỉ còn dưới 300 m2/người. Toàn xã có 1.550 hộ làm nghề truyền thống hàng mây tre đan. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, coi trọng phát...... 08:45 | 17/07/2011
Xứ Lạng một miền lễ hội LSO-Theo thống kê, Lạng Sơn có tới trên 300 lễ hội lớn nhỏ. Các lễ hội chủ yếu diễn ra vào tháng Giêng. Vì vậy, cứ mỗi độ Xuân về khắp mảnh đất địa đầu đâu đâu cũng rộn vang tiếng trống hội. Lễ hội Xứ Lạng là dịp kéo con người gần với thiên nhiên, gắn kết cộng đồng. Hội không chỉ trong không gian lớn mà hội có ở trong mỗi gia đình, dòng tộc, xóm làng.... 13:46 | 17/02/2017