Nỗi lo lưới điện nông thôn xã Gia Miễn LSO-Gia Miễn là xã vùng III của huyện Văn Lãng, có 542 hộ dân với trên 2.300 nhân khẩu; tỷ lệ hộ nghèo 71%, cận nghèo 15,8%. Từ năm 2002, xã đã được quan tâm đầu tư điện lưới quốc gia, tuy nhiên, do không đồng bộ nên lưới điện hạ thế còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân.... 13:32 | 23/10/2017
Thêm nhiều cơ hội cho lao động nông thôn LSO-Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020 được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 (Đề án 1956) là chủ trương đúng đắn nhằm giải quyết nhu cầu việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Sau 5 năm thực hiện đã cho thấy hiệu quả tại các địa phương, trong đó có tỉnh Lạng Sơn.... 10:39 | 02/02/2015
Hà Nội chung sức xây dựng nông thôn mới Tối 9-9, Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức lễ phát động "Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới". Tới dự buổi lễ có các đồng chí: Phạm Quang Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Nguyễn Thế Thảo, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch UBND thành phố; đại diện các bộ, ban, ngành T.Ư, các doanh nghiệp và hơn hai nghìn người dân Thủ đô.Hà Nội hiện có hơn bốn triệu người dân đang sinh sống ở 401 xã, chiếm 63% dân số toàn thành phố. Trong hai năm qua, mô hình nông thôn mới cấp xã được triển khai trên địa bàn thành phố đã dần hình thành rõ nét trong thực tiễn. Mô hình thí điểm của T.Ư ở xã Thụy Hương (huyện Chương Mỹ) đã có 15/19 tiêu chí đạt và cơ bản đạt. Ba xã Song Phượng (huyện Đan Phượng), xã Mai Đình (huyện Sóc Sơn) và xã Đại Áng (huyện Thanh Trì) được thành phố chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới đều có từ mười đến 13 tiêu chí đạt và cơ bản đạt. 15 xã điểm của...... 10:03 | 10/09/2011
Phát triển giao thông nông thôn ở Phú Thọ Thi công đường giao thông nông thôn tại xã Xuân Quang, huyện Tam Nông (Phú Thọ). Là tỉnh trung du và miền núi, giao thông đi lại khó khăn luôn là rào cản trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vì vậy, những năm qua, tỉnh Phú Thọ xác định phát triển giao thông nông thôn (GTNT) là khâu đột phá, tạo động lực đưa kinh tế của tỉnh phát triển.Con đường nối từ xã Xuân Quang đến xã Văn Lương (huyện Tam Nông) dài 4,8 km được đầu tư giai đoạn một với số vốn 4,9 tỷ đồng, mở ra hướng phát triển mới cho vùng quê nghèo còn khó khăn về giao thông. Đến nay, con đường đã cơ bản thi công xong. Tại xã Xuân Quang, con đường đi qua năm khu dân cư, ảnh hưởng đất ở, vườn, ruộng của nhiều gia đình hai bên đường. Nhận thấy khó khăn này, chính quyền xã Xuân Quang đã thành lập tiểu ban vận động nhân dân hiến đất làm đường. Thông qua các cuộc họp khu dân cư, qua việc vận động trực tiếp từng gia đình nên đã nhận được sự hưởng...... 09:22 | 29/08/2011
Hội Nông dân Việt Nam có Chủ tịch mới Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam lần thứ 13, khóa VI diễn ra sáng 12/1, đồng chí Thào Xuân Sùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Hội Nông dân Việt Nam đã được Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam bầu giữ chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2013-2018.... 08:43 | 13/01/2018
Đác Nông đối phó lũ lụt, sạt lở đất Với địa hình đồi núi và bị chia cắt, hệ thống sông, suối, hồ đập dày đặc, lượng mưa hằng năm tương đối lớn... cho nên tình trạng lũ lụt, sạt lở đất ở Đác Nông diễn biến phức tạp. Trong tháng 8, các cấp, các ngành và các địa phương ở Đác Nông đã chủ động triển khai các phương án phòng, chống lũ lụt và sạt lở đất nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.... 08:08 | 17/08/2014
Thành lập Ban Nội chính Tỉnh ủy Ðác Nông Chiều 11-9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ðác Nông tổ chức lễ công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban Nội chính Tỉnh ủy. Ban Nội chính Tỉnh ủy Ðác Nông được thành lập trên cơ sở sáp nhập Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng của tỉnh và Phòng Nội chính Văn phòng Tỉnh ủy.... 08:01 | 12/09/2013
Tập trung dạy nghề cho lao động nông thôn Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Thủ tướng Chính phủ là một chủ trương rất đúng đắn, nhằm nâng cao chất lượng lao động của nông thôn, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nông dân hiện nay. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai còn có những khó khăn.Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các trung tâm dạy nghề cấp quận, huyện chưa được đầu tư hoặc đầu tư chưa đồng bộ. Về biên chế cán bộ quản lý dạy nghề, giáo viên ở các trung tâm dạy nghề cấp huyện chưa có quy định cụ thể. Đối với các trung tâm dạy nghề tại các huyện nghèo không được thực hiện chính sách đầu tư xây dựng và mua trang thiết bị như chính sách quy định tại Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ, để đến năm 2015 đạt được mục tiêu dạy nghề cho 5,2 triệu lao động nông thôn, tỷ lệ có việc làm sau đào tạo nghề tối thiểu đạt 70%. Đề nghị cần xem xét, điều chỉnh chính sách cho người học nghề theo...... 09:01 | 18/09/2011