Nhà nông cần giữ mối liên kết LSO-Sản xuất nông hộ, sau thời kỳ hợp tác xã kiểu cũ đã tạo ra những bước đột phá về năng suất. Thế nhưng trong bối cảnh hiện nay, tập quán sản xuất riêng lẻ, mạnh ai nấy làm là một trong những trở lực lớn để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa. Trên thực tế, hiện tại chưa có sự gắn kết bền chặt giữa những người sản xuất, trong khi đó nhiều lúc nhà nông lại tự phá vỡ mối liên kết với doanh nghiệp.... 10:06 | 11/06/2014
Thanh Ba xây dựng nông thôn mới Khi mới triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM), hầu hết các xã ở huyện Thanh Ba (Phú Thọ) đều gặp khó khăn do địa bàn rộng, điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu, cách xa so với yêu cầu đạt chuẩn của các tiêu chí, tỷ lệ hộ nghèo cao. Trong quá trình XDNTM, xác định đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là khâu đột phá, huyện Thanh Ba đã tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của tỉnh và T.Ư, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; chú trọng đẩy mạnh thực hiện chương trình phát triển các cây trồng và vật nuôi đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập cho nông dân...... 08:28 | 25/02/2014
Một nông trường làm ăn hiệu quả Trong khi nhiều nông trường quốc doanh còn đang loay hoay tìm hướng đi phù hợp thì nhiều năm liền, Nông trường Cao Phong (Công ty TNHH Một thành viên Cao Phong), tỉnh Hòa Bình trở thành doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả với thương hiệu nông sản nổi tiếng Cam Cao Phong...... 08:16 | 18/02/2014
Lũ về, buôn lậu lại nóng lên Lightbox linkXem thêm: 2 ảnhLightbox linkHàng lậu được chất lên ghe, xuồng chuẩn bị tuồn qua biên giới. Tháng 9, nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Công đổ về ngập trắng đồng. Nhìn từ xa, chợ trời Tà Mâu nhộn nhịp từng đoàn người, ghe máy cao tốc hối hả đưa hàng lậu về các điểm tập kết tại thị xã Châu Đốc… Thời điểm này, cuộc chiến chống buôn lậu trên tuyến biên giới An Giang- Việt Nam và Campuchia “nóng” hơn bao giờ hết.Chốt chống lậu “ngồi nhìn” xuồng máy chạyThông thường, để thâm nhập chợ gò Tà Mâu, chúng tôi chỉ cần trả 50.000 đồng để thuê xe ôm chạy xuyên qua cánh đồng dài hơn 1km là đến thủ phủ nơi cất giữ hàng lậu mà người dân vùng biên gọi “đệ nhất lậu thị”. Nhưng thời điểm này đang là mùa nước nổi, nên từ bên phía Vĩnh Ngươn nhìn qua gò Tà Mâu chỉ là một cánh đồng nước mênh mông. Lân la làm quen với H, một phụ nữ đưa đò ở “bến thuyền” Vĩnh Ngươn, tôi không mấy khó khăn để làm cuộc “sở thị” chợ gò vào mùa lũ.Qua quan...... 08:37 | 20/09/2011
Ngành nghề nông thôn chậm phát triển LSO-Thực hiện Nghị định số 66 ngày 7/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, trong những năm qua, một số nghề truyền thống đang được khôi phục và phát triển như thêu, dệt, gốm sứ… Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã phát triển thêm một số ngành nghề mới như nuôi trồng sinh vật cảnh, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản nhưng phát triển còn chậm.Hiện toàn tỉnh mới có 641 cơ sở chế biến, bảo quản nông, lâm sản, nuôi trồng sinh vật cảnh và tiểu thủ công; 79 cơ sở chế biến gỗ; 99 cơ sở sản xuất đồ mộc; 57 cơ sở sản xuất cơ khí nhỏ và 161 cơ sở may mặc. Các cơ sở này đều mang tính chất tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất chủ yếu bằng phương pháp thủ công, năng suất lao động thấp và chưa mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người...... 08:59 | 09/09/2011
Mở hướng cho nông dân làm giàu Nhờ trồng các loại hoa theo công nghệ mới, gia đình ông Nguyễn Bá Tăng, thôn 5, xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý (Hà Nam) thu lãi mỗi năm 200 triệu đồng, góp phần ổn định đời sống và từng bước làm giàu. Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp, hơn 80% số dân sống ở nông thôn, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp. Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ở Hà Nam đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. Mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, làm giàu từ nghề nông ngày càng đông. Nhiều hộ có thu nhập từ 100 triệu đồng đến vài trăm triệu đồng/năm.Sản xuất đa canhNằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, địa hình đất nông nghiệp ở Hà Nam có cao trình cao thấp nằm xen kẽ nhau tạo thành những vùng đất trũng rộng hơn 3.000 ha. Hằng năm, tỉnh phải chi hàng trăm tỷ đồng để xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi. Nhưng trên thực tế, người nông dân vẫn phải đối mặt với thời tiết 'chưa nắng đã hạn, chưa mưa đã lụt', rất khó khăn trong việc tưới tiêu....... 07:52 | 04/08/2011
Thị trường nông thôn: Đừng bỏ trống LSO-Sau những lần tham gia phiên chợ hàng Việt về nông thôn tại Lạng Sơn, bà Nguyền Thị Hồng Hương, Tổng Giám đốc Công ty dệt may Việt Nam (Vinafashion) đã phải thốt lên rằng: “Điều chúng tôi không ngờ tới là người tiêu dùng Lạng Sơn lại ủng hộ hàng Việt mạnh như thế!”. Đó cũng là đánh giá chung của nhiều doanh nghiệp sau 3 chuyến hàng Việt về nông thôn được tổ chức tại các huyện Văn Quan, Bắc Sơn và Hữu Lũng. Nhưng sau mỗi chuyến hàng sôi động ấy, cái để lại dường như là một khoảng trống, một sự hụt hẫng của người dân với câu hỏi: “Dùng hết rồi, mua nữa ở đâu”?Người tiêu dùng có thể lựa chọn nhiều mẫu mã sản phẩm của hàng ViệtTheo dõi cả 3 chuyến hàng Việt về nông thôn tại Lạng Sơn, chúng tôi thấy rất rõ sự háo hức, mong chờ của bà con, cảm nhận rõ sức nóng từ không khí mua bán sôi động tại mỗi phiên chợ. Cả 3 phiên đều thành công rực rỡ với doanh số bán ra cao hơn cả những tỉnh miền xuôi. Doanh nghiệp nào cũng tấm...... 08:42 | 08/07/2011
Anh nông dân và giống lúa AC5 Anh Phan Văn Hòa và sản phẩm "Gạo xứ Nghệ". Gặp anh ít ai nghĩ rằng anh là một "ông giám đốc" bởi tất cả từ anh toát ra chân dung của một nông dân chính hiệu: nét mặt khắc khổ, đôi bàn tay chai sần, chân đi dép cao-su và nhất là cách nói chuyện chất phác, hồn hậu. Ấy vậy mà, anh là tác giả của các giống lúa AC5, AH1 và anh được coi là "Người làm nên thương hiệu gạo xứ Nghệ".'Có sức người sỏi đá cũng thành cơm'Sinh năm 1957 tại Vĩnh Thành, Yên Thành (Nghệ An), năm 17 tuổi, Phan Văn Hòa lên đường nhập ngũ. Năm 1984, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, anh trở về địa phương gây dựng gia đình và tham gia sản xuất với quân hàm thượng úy, bệnh binh 2/3. Mảnh đất quê anh được coi là 'vựa' lúa của xứ Nghệ, nhưng anh không hiểu vì sao người dân quê sớm hôm tần tảo, lam lũ với ruộng đồng vẫn không thể khá giả. Những đêm dài trăn trở... Cuối cùng anh cũng vỡ ra một điều: 'Một khi nông dân không tự chủ được giống, không...... 09:17 | 28/06/2011
Đồng hành cùng nông dân làm giàu Lightbox linkGiám đốc Đinh Thanh Khiết kiểm tra chất lượng tôm sú giống. - Với việc sản xuất khoảng ba tỷ con giống các loại (tôm sú, cua bể, ngao, cá bống bớp), Công ty TNHH nuôi trồng và chế biến thủy sản Liên Phong đã góp phần quan trọng cho nghề nuôi trồng thủy sản ở xã Giao Phong, huyện Giao Thủy (Nam Định) phát triển, giúp các hộ dân trong xã vượt qua đói nghèo vươn lên làm giàu chính đáng.Dẫn chúng tôi đi thăm khu sản xuất rộng hơn 4ha bao gồm ba trại sản xuất giống, một khu chế biến nước mắm trị giá hàng trăm tỷ đồng, anh Đinh Thanh Khiết, Giám đốc Công ty Liên Phong tâm sự: Tuổi trẻ ai cũng có hoài bão, lý tưởng. Nhưng mỗi người lại có cách làm riêng để biến những hoài bão, lý tưởng đó thành hiện thực. Vì vậy sau khi tốt nghiệp THPT, tôi quyết định đi học trung cấp thủy sản và trở về lập nghiệp trên quê hương mình bằng nghề “nuôi trồng thủy sản”.Trên tuyến bờ biển dài 32km của huyện Giao Thủy có hai cửa sông chính Ba Lạt (sông...... 08:28 | 16/05/2012
Vai trò của công tác khuyến nông LSO-Xây dựng nông thôn mới và phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nông dân luôn là 2 nhiệm vụ song hành. Nói cách khác, phát triển sản xuất vừa là động lực, vừa là mục tiêu trong xây dựng nông thôn mới. Một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy sản xuất là ứng dụng tiến bộ khoa học, trong đó khuyến nông đóng vai trò là cầu nối.Trung tâm Khuyến nông tỉnh mở lớp tập huấn thị trường cơ bản cho nông dân trên địa bàn TP Lạng Sơn - Ảnh: Duy HàTrong suốt những năm qua công tác khuyến nông có vai trò đặc biệt quan trọng với nông nghiệp, nông thôn Lạng Sơn. Nông thôn miền núi Xứ Lạng với một xuất phát điểm thấp, nên trình độ sản xuất vẫn còn tồn tại rất nhiều những hạn chế, trong khi đó với trình độ dân trí không đồng đều, người nông dân có một tâm lý chung là ngại thay đổi tập quán để tiếp cận với những kỹ thuật sản xuất mới, giống mới và phương pháp mới. Câu chuyện đưa ngô lai vào sản xuất là một trong những...... 09:06 | 06/06/2011