Giáo dục chuyên nghiệp - tầm nhìn mới, hành động mới LSO- Với chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2011-2015, và cả thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trên “nền” của giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp phải đi trước một bước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động ngày càng rộng mở…Thực trạng các trường chuyên nghiệp trong tỉnhĐến cuối năm 2010, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của tỉnh có 6 trường và một số cơ sở dạy nghề, trong đó có 1 trường do Trung ương quản lý và 5 trường của địa phương. Trước yêu cầu đổi mới công tác giáo dục chuyên nghiệp, bước đầu đào tạo theo nhu cầu của xã hội, các nhà trường vừa đào tạo theo “phần cứng”, đảm bảo công bằng trong giáo dục giữa các vùng miền; đồng thời tích cực tuyển sinh theo “phần mềm” theo hướng đa ngành. Vì vậy, số học sinh sinh viên (HSSV) tăng nhanh. Nếu năm 2005, tổng số HSSV vào học các trường CĐ, THCN, dạy nghề của tỉnh chỉ ở mức dưới 3.500, thì quy mô năm 2010 đã là gần 5.000...... 10:31 | 07/01/2011
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên Để thích ứng các điều kiện tự nhiên - xã hội, con người cần hình thành được các kỹ năng sống (KNS). Tuy nhiên, giai đoạn hiện nay, lớp trẻ thường chỉ chú trọng trang bị cho mình những tri thức khoa học, ít chú ý việc trang bị các kỹ năng sống. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, việc giáo dục kỹ năng sống có ý nghĩa quan trọng đối với hình thành nhân cách sống tốt cho mỗi người, góp phần phát triển giáo dục toàn diện.Hiện nay, cả nước ta có khoảng 22 triệu học sinh, sinh viên, giáo dục KNS trong trường học góp phần rèn luyện, hình thành cho học sinh sống có trách nhiệm hơn và biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó các sức ép, thách thức trong cuộc sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp. Giáo dục KNS còn tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy, trò, sự hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Học sinh được giáo dục KNS xác định được bổn...... 09:04 | 21/12/2010
Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nằm ở trung tâm Hà Nội, với bề dày 90 năm phát triển, Trường THCS Ngô Sỹ Liên, Hoàn Kiếm đã không ngừng đa dạng các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học góp phần đưa nhà trường trở thành một trong những cơ sở giáo dục dẫn đầu về chất lượng của thành phố Hà Nội.Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Sĩ Liên Lý Thị Lương cho biết: Xác định mục tiêu chất lượng giáo dục là hàng đầu, cho nên Trường THCS Ngô Sỹ Liên luôn triển khai đồng bộ các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên... nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trong đó, trường chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, yêu nghề, nhiệt huyết, sáng tạo trong giảng dạy bằng nhiều hình thức phong phú như: tổ chức các hội thi nghiệp vụ, hội giảng, tham gia dự giờ, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học, phong trào thi đua dạy tốt triển khai sâu rộng đến...... 09:31 | 07/11/2010
Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nằm ở trung tâm Hà Nội, với bề dày 90 năm phát triển, Trường THCS Ngô Sỹ Liên, Hoàn Kiếm đã không ngừng đa dạng các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học góp phần đưa nhà trường trở thành một trong những cơ sở giáo dục dẫn đầu về chất lượng của thành phố Hà Nội.Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Sĩ Liên Lý Thị Lương cho biết: Xác định mục tiêu chất lượng giáo dục là hàng đầu, cho nên Trường THCS Ngô Sỹ Liên luôn triển khai đồng bộ các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên... nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giờ học tin học ở trường THCS Ngô Sĩ Liên.Trong đó, trường chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, yêu nghề, nhiệt huyết, sáng tạo trong giảng dạy bằng nhiều hình thức phong phú như: tổ chức các hội thi nghiệp vụ, hội giảng, tham gia dự giờ, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học, phong trào...... 09:30 | 07/11/2010
Giáo dục- điều kiện tiên quyết cho sự nghiệp CNH LSO-Trong những năm qua, công tác GD&ĐT đã có tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ của sự nghiệp CNH-HĐH ở tỉnh ta. Trong thời kỳ mà sự nghiệp CNH-HĐH là một sự tất yếu của phát triển, thì địa phương nào có trình độ dân trí cao hơn, thì kinh tế- xã hội ở địa phương đó phát triển nhanh hơn...Những người cao tuổi chắc vẫn còn nhớ thời kỳ bình dân học vụ trong những năm 50 của thế kỷ trước. Thời đó, phong trào toàn dân đi học đã có sức lan tỏa mạnh mẽ đến tất cả các tầng lớp nhân dân. Hồi ấy, người ta “đốt đuốc đi tìm chữ” chỉ đơn giản là để biết đọc, biết viết, mà chưa thể áp dụng các tiến bộ KHKT từ tài liệu vào sản xuất và đời sống. Bởi vậy, sau thời kỳ này, cái chữ cứ theo người dân lên núi, vào nương mà rơi rụng dần qua từng con dốc đứng. Sau năm 1975 và giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường, tỷ lệ người dân tái mù chữ trên địa bàn tỉnh ta rất cao, đặc biệt tập trung...... 08:35 | 09/09/2010
Giáo dục học sinh với 3 môi trường phối hợp LSO-Từ lâu nay, nhà trường, thầy cô giáo và các phụ huynh học sinh đều biết phương châm giáo dục học sinh cần thiết phải phối hợp chặt chẽ giữa 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội.Việc xếp thứ tự như vậy cho mọi người thấy rõ vai trò giáo dục, mức độ và điều kiện giáo dục đối với học sinh.Nếu nói về “tổ ấm”, nơi sinh thành, dưỡng dục quan trọng nhất, với thời gian lâu nhất, phải là gia đình. Nhân cách các em bắt đầu được hình thành từ gia đình qua tấm gương của ông bà, bố mẹ, anh chị em. Dạy làm người cũng bắt đầu từ gia đình. Nhà trường có nhiệm vụ dạy chữ (bậc phổ thông), dạy nghề (trường dạy nghề)…nhưng ngày xưa cũng như trong thời kỳ xã hội phát triển, hội nhập, nhà trường có thêm nhiệm vụ dạy làm người, hoàn thiện trí tuệ và nhân cách. Cũng như gia đình không chỉ dạy dỗ, cho ăn học là đủ, mà cũng kiểm tra, động viên và cả dạy chữ; đặc biệt là hướng dẫn phương pháp sử dụng thời gian học bài ở nhà....... 09:29 | 22/04/2010
Ngành giáo dục Đình Lập sơ kết học kỳ I LSO-Ngày 2-2-2010, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đình Lập đã tổ chức hội nghị sơ kết học kỳ I năm học 2009-2010.Học kỳ I năm học 2009-2010, đối với cấp mầm mon, chất lượng giáo dục giỏi đạt 16,7%, khá 25%, chất lượng chăm sóc kênh A đạt trên 87%. Đối với cấp tiểu học, tổng số học sinh được đánh giá xếp loại 2.383 em, hạnh kiểm tốt đạt trên 98%. Cấp trung học cơ sở, tỷ lệ học lực giỏi chiếm 5,4%, khá 23%, về hạnh kiểm tốt 60%, khá 32%. Cùng với công tác dạy và học, ngành cũng đã triển khai thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Công tác phổ cập giáo dục tiếp tục được chỉ đạo thực hiện tốt.Phát huy những kết quả đã đạt được trong học kỳ I, bước sang học kỳ II năm học 2009-2010, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tiếp tục chỉ đạo thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung; Cuộc vận...... 11:16 | 05/02/2010
Trung Quốc thực hiện mô hình giáo dục khai phóng Thay vì việc học các môn kiểu như Học thuyết Đặng Tiểu Bình, Tư tưởng Mao Trạch Đông thì sinh viên phải hoàn thành 54 trong số 140 tín chỉ của các môn học ngoại khóa, bên cạnh các môn học chuyên ngành chính. Đây là một tỉ lệ cao bất thường đối với Trung Quốc."Liberal Arts" tạm dịch là "giáo dục khai phóng", được coi là mô hình đặc sắc của giáo dục đại học Hoa Kỳ. Phần đầu của bài viết đã giới thiệu cách thức mà một tiết học tại trường Cao đẳng quốc tế đoàn kết - dự án giáo dục đang khuyến khích tại Trung Quốc. Phần tiếp theo đề cập cụ thể hơn những nỗ lực thay đổi chương trình học truyền thống lỗi thời.Sinh viên nhà trường trong một hoạt động tình nguyện hỗ trợ hậu quả động đất ở địa phương.Tăng cường tiếng nói sinh viênCâu chuyện của Trường UIC đã thể hiện rõ những thách thức trong công cuộc cải cách chương trình giáo dục đại học ở Trung Quốc. Vào năm 2003, những người quản lý của Trường ĐH Baptist Hồng Kông đã tìm mọi cách để thâm nhập vào...... 09:30 | 11/01/2010
Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị LSO-Những năm qua, Đảng ủy Trung đoàn 123, Bộ CHQS tỉnh luôn xác định công tác giáo dục chính trị (GDCT) trong đơn vị là nhiệm vụ quan trọng; qua đó làm cho tư tưởng đảng viên, cán bộ, chiến sĩ ổn định, giữ vững lập trường, phẩm chất đạo đức, lối sống và tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.... 13:25 | 05/12/2016
Việt Nam - Australiathúc đẩy hợp tác giáo dục nghề nghiệp Theo Bộ LĐ-TB&XH, mục tiêu của Bản ghi nhớ này là nhằm tăng cường và thúc đẩy hợp tác giữa các Bên thông qua các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở có đi có lại và hai bên cùng có lợi.... 10:50 | 18/03/2018