Khởi sắc giáo dục vùng quê lúa Là tỉnh có truyền thống dạy tốt, học tốt, nhiều năm qua, Thái Bình có những thay đổi căn bản trong tuyển chọn đội ngũ giáo viên, xã hội hóa việc xây dựng trường lớp, đưa nhanh công nghệ thông tin hỗ trợ công việc giảng dạy... Nhờ vậy, ngành giáo dục đào tạo ở vùng quê lúa đang có những khởi sắc đáng khích lệ.... 15:40 | 11/02/2014
Ðiểm sáng giáo dục vùng đất nghèo Hội thi giao lưu tiếng Việt do Phòng Giáo dục huyện Con Cuông tổ chức. Làm nhiệm vụ trồng người ở vùng kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng với tấm lòng nhiệt tình, tất cả vì học sinh thân yêu, đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường tiểu học Yên Khê đã phấn đấu đưa trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.Trường tiểu học Yên Khê (Con Cuông, Nghệ An) được tái lập năm 1991. Sau khi chia tách từ trường phổ thông cơ sở, trường lại phải phân chia thành hai phân hiệu Tiểu học 1 và Tiểu học 2, rồi lại hợp nhất lại. Cứ mỗi lần tách, nhập, công tác tổ chức và tình cảm cán bộ, giáo viên lại bị chi phối. Nhưng rồi với quyết tâm của thầy và trò, lại được cấp ủy, chính quyền các cấp, cùng hội phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ, mọi khó khăn dần qua đi, phong trào dạy và học của nhà trường ngày càng đi lên rõ nét. Tuy Yên Khê là xã vùng thấp, nhưng cuộc sống của bà con còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất sản xuất ít, mặc dầu bà...... 15:46 | 18/02/2013
Ðiểm sáng giáo dục vùng đất nghèo Hội thi giao lưu tiếng Việt do Phòng Giáo dục huyện Con Cuông tổ chức. Làm nhiệm vụ trồng người ở vùng kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng với tấm lòng nhiệt tình, tất cả vì học sinh thân yêu, đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường tiểu học Yên Khê đã phấn đấu đưa trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.Trường tiểu học Yên Khê (Con Cuông, Nghệ An) được tái lập năm 1991. Sau khi chia tách từ trường phổ thông cơ sở, trường lại phải phân chia thành hai phân hiệu Tiểu học 1 và Tiểu học 2, rồi lại hợp nhất lại. Cứ mỗi lần tách, nhập, công tác tổ chức và tình cảm cán bộ, giáo viên lại bị chi phối. Nhưng rồi với quyết tâm của thầy và trò, lại được cấp ủy, chính quyền các cấp, cùng hội phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ, mọi khó khăn dần qua đi, phong trào dạy và học của nhà trường ngày càng đi lên rõ nét. Tuy Yên Khê là xã vùng thấp, nhưng cuộc sống của bà con còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất sản xuất ít, mặc dầu bà...... 09:40 | 17/02/2013
Giáo dục năm 2010 có gì mới? Một năm mới đã đến với nhiều đề án quan trọng của ngành giáo dục thu hút sự quan tâm của học sinh, sinh viên, phụ huynh và của cả toàn xã hội. Bước sang thềm năm mới, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục đã tăng 10,5% so với năm 2009 phục vụ cho nhiều đề án quan trọng từ mầm non đến đại học.Hơn 4.800 tỷ đồng cho năm 2010Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chính đã giao 4.856.997 triệu đồng ngân sách nhà nước cho Bộ GD&ĐT, tăng 10,5% so với năm 2009. Trong đó , gần 4.000 tỷ đồng là vốn trong nước; còn lại là vốn nước ngoài.Bộ GD&ĐT cũng đã xây dựng xong nguyên tắc phân bổ kinh phí. Theo đó, mức dự toán phân bổ ngân sách chi thường xuyên sự nghiệp cho các đơn vị sự nghiệp trực thuộc năm 2010 đảm bảo đã bao gồm kinh phí cải cách tiền lương với mức lương tối thiểu 650.000 đồng/tháng và được giao ổn định tăng bình quân năm 2010 so với năm 2009 là 10%.Năm nay, khung học phí tăng, cùng...... 17:32 | 04/01/2010
Giáo dục thể chất trong trường học LSO-Trong giai đoạn 2012- 2016, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đã quan tâm đẩy mạnh giáo dục thể chất (GDTC) trong khối các trường phổ thông. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy và học được quan tâm đầu tư. Phong trào rèn luyện thể chất được đưa nội dung chính khoá và ngoại khoá trong khối các trường phổ thông, 100% số trường thành lập câu lạc bộ (CLB) thể dục thể thao.... 13:34 | 30/05/2017
Bình Gia xã hội hoá giáo dục LSO-Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đưa công tác giáo dục của huyện Bình Gia ngày một khởi sắc là phong trào xã hội hóa giáo dục của huyện đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân địa phương.... 10:21 | 21/04/2017
Ðể nâng cao chất lượng giáo dục Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất Dự án "Biên soạn bộ sách giáo khoa mới" với kinh phí 70 nghìn tỷ đồng, làm nhiều người đặt câu hỏi: Có phải chất lượng sách giáo khoa thấp?Nhìn lại những năm trước đây, khi ngành giáo dục gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học còn thiếu, bộ sách giáo khoa thời đó kém xa bộ sách giáo khoa hiện nay, nhưng ngành giáo dục đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Trường đại học Tổng hợp được xếp hạng thứ 27 trong tốp 500 trường đại học của thế giới.Hiện nay, nước ta có vài trăm trường đại học, nhưng không có trường nào lọt vào tốp hàng đầu thế giới. Chất lượng giáo dục hiện nay vào loại thấp không phải lỗi do sách giáo khoa. Những vấn đề nổi cộm của ngành giáo dục vẫn là bệnh thành tích, thi cử không nghiêm túc. Bên cạnh đó là tình trạng dạy thêm tràn lan và bị thương mại hóa. Nhiều giáo viên ngoài việc dạy ở trường còn có lớp dạy thêm ở nhà, thu nhập từ...... 13:47 | 17/11/2011
Hiến đất vì sự nghiệp giáo dục LSO-Được sự giới thiệu của cán bộ xã Quan Bản, huyện Lộc Bình, chúng tôi có dịp gặp gỡ và trò chuyện với bác Luân Văn Cờ, thôn Nà Ái – người tiêu biểu trong phong trào hiến đất vì cộng đồng tại xã Quan Bản.... 09:29 | 19/06/2014
Người tâm huyết với ngành giáo dục Chị Vi Thị Thơm sinh năm 1961 ở xóm Bản Chu, xã Khuất Xá, huyện Lộc Bình. Từ nhỏ, chị đã sớm có ước mơ làm cô giáo, những mong đem cái chữ học được góp phần vào sự phát triển của quê hương. Tuy nhiên, việc thực hiện ước mơ của chị phải trải qua nhiều khó khăn. Năm 1979, khi vừa kết thúc chương trình phổ thông, chị lập gia đình. Đối với người phụ nữ thời bấy giờ, việc học vốn ít được quan tâm, chưa kể khi đã vướng bận chuyện chồng, con. Nhưng với ước mơ cháy bỏng, chị đã cố gắng thuyết phục gia đình và may mắn được mọi người ủng hộ. Theo đó, chị từng học tại Trường Sư phạm 10 + 2 Lạng Sơn rồi học nâng cao theo hệ tại chức Đại học Sư phạm Hà Nội. Ra trường, chị có 10 năm trực tiếp giảng dạy bậc tiểu học tại địa phương. Suốt khoảng thời gian đó, bằng sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, mọi bài giảng đều được chị chuẩn bị chu đáo sao cho sinh động, hấp dẫn và dễ hiểu đối với học sinh. Thêm vào đó, chị không ngừng trau dồi, học hỏi kiến thức từ đồng nghiệp, tích cực đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học… Vì thế mà trong 10 năm giảng dạy, năm nào chị cũng có học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện và đặc biệt là cấp tỉnh (năm học 1987 – 1988). Cùng với đó, nhiều năm liền chị đều đạt giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua từ cấp cơ sở cho đến cấp tỉnh. Với những nỗ lực trong giảng dạy, chị Thơm liên tục được bổ nhiệm giữ nhiều chức vụ trong các nhà trường chị từng công tác: Chủ tịch Công đoàn nhà trường, phó hiệu trưởng, hiệu trưởng nhà trường… Từ năm 2001 đến nay, chị được phân công công tác tại Phòng GD&ĐT huyện Lộc Bình, hiện tại chị là Chủ tịch Công đoàn ngành giáo dục huyện. Dù ở đơn vị, chức vụ công tác nào chị cũng đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có nhiều đóng góp xây dựng tổ chức vững mạnh nhiều năm liên tục. Với những cống hiến tích cực đó, năm 2002, chị Vi Thị Thơm đã vinh dự được Bộ GD&ĐT trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Chị Trần Thị Thanh, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Lộc Bình nhận xét: chị Thơm là người rất tâm huyết với sự nghiệp giáo dục. Không chỉ có nhiều thành tích trong quá trình giảng dạy mà khi lên làm cán bộ ngành, chị Thơm vẫn liên tục có những đóng góp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa phương. Hiện chị là Nhà giáo ưu tú duy nhất của huyện Lộc Bình, là tấm gương sáng cho các giáo viên, cán bộ viên chức ngành giáo dục địa phương học tập, noi theo…... 09:19 | 14/08/2012