Chú trọng đào tạo nghề trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên Lạng Sơn hiện có 2 trung tâm GDTX cấp tỉnh, 9 trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện với tổng số 3.880 học sinh theo học. Thời gian qua, các trung tâm đã có nhiều cố gắng trong thực hiện các chương trình đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng học sinh.... 07:45 | 10/03/2022
Quả ngọt” từ giáo dục STEM Thời gian qua, Trường THCS Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã tích cực thực hiện giáo dục STEM, xây dựng các chủ đề dạy học liên môn, trang bị cho học sinh kiến thức đa lĩnh vực, nhờ đó, học sinh có thể làm chủ và khai thác công nghệ, nổi bật có thể kể... 11:00 | 20/11/2023
Góp phần đổi mới giáo dục LSO-Công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) luôn được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) coi như một phần quan trọng của công tác đổi mới giáo dục. Những đề tài nghiên cứu đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong toàn ngành.... 11:11 | 12/01/2015
Quyết tâm của ngành giáo dục LSO-Thực tế những năm qua, những đối tượng có hành vi sai phạm về pháo mà cụ thể là việc mua, đốt pháo nổ, thả đèn trời hoặc sử dụng trái phép vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, vi phạm trật tự ATGT trong dịp tết… chủ yếu là những người trong độ tuổi vị thành niên, thanh niên, trong đó phần lớn là học sinh sinh viên (HSSV).... 13:38 | 13/01/2014
Ðổi mới, phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và đổi mới cơ bản, toàn diện sự nghiệp giáo dục là một trong ba khâu đột phá của đất nước giai đoạn tới.Thực tế những năm qua, từ hiệu quả của các phong trào cũng như các cuộc vận động, GD-ĐT nước nhà đã đạt những thành tựu đáng kể; tạo động lực mới trong dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục. Trật tự, kỷ cương trong thi cử, hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra được tăng cường.Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, GD-ĐT vẫn còn nhiều bất cập. Việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học chưa đạt yêu cầu đề ra, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Một số hiện tượng tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục chưa được khắc phục triệt để.Để GD-ĐT thật sự là 'quốc sách hàng đầu', là động lực...... 08:04 | 19/07/2011
Phát triển giáo dục vùng cao Những khó khăn về kinh tế - xã hội luôn đeo đẳng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục của các tỉnh miền núi phía bắc. Để giáo dục vùng cao có bước tiến mới, bứt phá vươn lên, cần sự chung tay của các cấp, các ngành cùng những giải pháp hữu hiệu. Trước hết, cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.Kỳ 1: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viênTrong hội thảo về nâng cao chất lượng giáo dục các tỉnh miền núi phía bắc mới đây, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) Điện Biên Nguyễn Mạnh Quân khẳng định: Giáo viên là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới phương pháp dạy và học - nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, giáo viên phổ thông vùng cao vẫn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.Vừa dạy học vừa vận động đi học"Chỉ riêng chuyện đường sá đi lại xa xôi, núi đèo cách trở, bất đồng ngôn ngữ, và những phong tục, tập quán lạc hậu khiến...... 14:55 | 10/05/2010
Nâng cao chất lượng giáo dục LSO-Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, ngành giáo dục và đào tạo Lạng Sơn những năm qua phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi (HSG), qua đó, hằng năm luôn có nhiều học sinh đạt thành tích cao trong các cuộc thi, hội thi do ngành tổ chức.... 13:31 | 08/12/2017
Đẩy mạnh hỗ trợ giáo dục LSO-Bình Gia hiện có 34 trường phổ thông dân tộc bán trú. Theo đánh giá, đây là huyện khó khăn nhất của tỉnh về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục. Để nâng cao chất lượng dạy và học, công tác hỗ trợ học sinh, đặc biệt là học sinh vùng khó khăn luôn được huyện ưu tiên hàng đầu. ... 13:29 | 07/11/2017
Chấn chỉnh giáo dục nghề nghiệp Thực trạng “thừa thầy thiếu thợ” tồn tại nhiều năm nay sẽ vẫn tiếp diễn nếu như các trường nghề không thay đổi mục tiêu và phương thức đào tạo của mình. TS Hoàng Ngọc Vinh – Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục- Đào tạo) trao đổi với NDĐTPV: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, vai trò của giáo dục nghề nghiệp (GDNN), cụ thể hơn là việc đào tạo nghề và trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) ở nước ta đứng ở vị trí nào, thưa ông?TS Hoàng Ngọc Vinh: GDNN gồm dạy nghề và giáo dục TCCN có vai trò cung cấp khoảng 80% nhân lực cho toàn bộ nền kinh tế. Do vậy ở mọi quốc gia GDNN được đặt ở vị trí hàng đầu bảo đảm cho sự phát triển bền vững đất nước. Tại sao vậy? Trước hết là vì vai trò đào tạo lao động có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp cho một số rất lớn lực lượng lao động, tạo cơ hội để người lao động có việc làm, thu nhập và phát triển đất nước, giúp xóa đói giảm nghèo, giúp cho sự chuyển...... 08:58 | 19/07/2012
Chú trọng giáo dục chính trị LSO-Những năm qua, Đảng bộ Quân sự huyện Văn Quan luôn xác định công tác giáo dục chính trị (GDCT) trong lực lượng vũ trang (LLVT) là nhiệm vụ quan trọng, qua đó xây dựng bản lĩnh chính trị, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, chiến sĩ phát huy tinh thần, trách nhiệm trong tổ chức, thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.... 13:58 | 24/10/2016