Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ về tầm nhìn của giáo dục Việt Nam Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam cho rằng việc Việt Nam xác định rõ tầm nhìn cho giáo dục, bởi điều này có vai trò quyết định trong việc lập kế hoạch phát triển. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng và lập kế hoạch phát triển giáo dục Việt Nam. Phát biểu tại Hội thảo Xây... 15:00 | 04/07/2019
Bộ Giáo dục sẽ không cần biên soạn một bộ sách giáo khoa? Theo Nghị quyết mới của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ không cần biên soạn sách giáo khoa nếu đã có sách xã hội hóa được phê duyệt. Việc xã hội hóa sách giáo khoa sẽ tạo sự cạnh tranh, nâng cao chất lượng sách. Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV,... 15:08 | 22/06/2020
Học phí và chất lượng đào tạo Cư sau mỗi năm học, học phí các trường đại học, cao đẳng, nhất là các trường ngoài công lập lại đồng loạt tăng. Theo thông báo của các trường, năm học 2010-2011, mức học phí ở bậc học đại học ngoài công lập thấp nhất là 500 nghìn đồng/tháng và cao nhất là 15 triệu đồng/tháng (gấp khoảng 62,5 lần so với mức chung 240 nghìn đồng mà các trường công lập công bố).So với năm 2009, đến nay nhiều trường đều có chủ trương tăng học phí. Trường đại học quốc tế RMIT Việt Nam có mức học phí cao ngất ngưởng với khoảng 15 triệu đồng/tháng tùy theo ngành học. Trường đại học Quốc tế Sài Gòn với chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh cũng từ 96,2 triệu đến 105,450 triệu đồng/năm. Đại học FPT mức học phí 20,327 triệu đồng/kỳ. Có những trường mức học phí khá cao nhưng vẫn lo bị "hớ" cho nên chỉ công bố "lập lờ" theo hình thức học phí "dự kiến", học phí "khoảng" hay học phí sẽ "thay đổi" theo từng ngành học như: Trường đại học dân lập Hải Phòng, Đại học Kinh tế - Tài chính...... 14:27 | 15/04/2010
Vận dụng sáng tạo nội dung cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào nhiệm vụ giáo dục-đào tạo sĩ Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” đang thu hút sự quan tâm của đông đảo chuyên gia, học giả, cán bộ, chiến... 14:15 | 20/07/2023
Ðào tạo hơn 35 nghìn bác sĩ, cử nhân và cán bộ y tế Ngày 15- 11, Trường đại học Y Hà Nôi tổ chức Ngày hội trường đầu tiên và kỷ niệm 108 năm Ngày thành lập. Đây cũng là ngày cách đây 65 năm (năm 1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự lễ khai giảng và phát bằng tốt nghiệp đại học của trường.Với bề dày lịch sử, đến nay Trường đại học Y Hà Nội đã đào tạo được hơn 25 nghìn bác sĩ, cử nhân và hơn mười nghìn cán bộ y tế có trình độ sau đại học. Các thế hệ sinh viên, học viên sau khi tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội đã và đang có nhiều đóng góp trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.Nhân dịp này, nhà trường cũng quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển tài năng y học với nguồn vốn ban đầu là 568 triệu đồng do PGS, TS Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng trường tài trợ. Quỹ sẽ hỗ trợ cho các sinh viên khó khăn, hỗ trợ những tài năng trẻ dấn thân vào nghiên cứu khoa học, nhất là các lĩnh vực nghiên cứu cơ...... 08:37 | 16/11/2010
Tổng kết Đề án Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ và Nhân dân vùng biên giới, hải đảo Đồng chí Dương Xuân Huyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo thực hiện đề án của tỉnh phát biểu tham luận tại hội nghị - Sáng nay (12/1), Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị trực tuyến với 46 điểm cầu trong cả nước về tổng... 15:37 | 12/01/2022
Đề nghị chính thức giao quyền đào tạo và xác nhận trình độ cao cấp lý luận chính trị cho Bộ Quốc phòng Sáng 12-4, tại Học viện Lục quân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm việc với Bộ Quốc phòng về công tác đào tạo cao... 09:30 | 13/04/2021
Ngành GD&ĐT: Giáo dục đạo đức qua phong trào “Uống nước nhớ nguồn” LSO-Là một nội dung quan trọng của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong 5 năm qua, việc chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ… đã trở thành việc làm thường xuyên của các nhà trường trên địa bàn tỉnh.... 09:10 | 25/07/2013
Ðổi mới công tác giáo dục đạo đức, nếp sống trong các trường học Sau khi mở rộng địa giới hành chính, ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Hà Nội có sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Phần lớn giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp.Học sinh các cấp học đã và đang được giáo dục toàn diện, đạt được nhiều thành tích trong học tập và rèn luyện đạo đức. Tuy nhiên, còn một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện sa sút về đạo đức, lối sống, lý tưởng, ảnh hưởng chất lượng đào tạo, truyền thống đạo đức tốt đẹp, gây bức xúc cho xã hội.Thực trạng đạo đức, nếp sống của học sinh, sinh viênTình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực trong một bộ phận học sinh xảy ra gây lo lắng, bức xúc trong xã hội. Đây cũng là điều trăn trở thường xuyên của ngành giáo dục. Không ít hành vi lệch chuẩn đạo đức trong học sinh, sinh viên mà ngành giáo dục phải đối mặt, như: vi phạm Luật Giao thông, bạo lực trong nhà trường, thiếu tôn sư trọng đạo, tham gia tệ nạn...... 09:59 | 30/01/2012