Kênh quan trọng giúp ngành giáo dục vượt khó LSO-Trong những năm qua, công tác xã hội hóa (XHH) giáo dục ở tỉnh ta đã phát triển cả bề rộng và chiều sâu với những hành động thiết thực cụ thể của xã hội cho giáo dục. Đó chính là một “kênh” quan trọng giúp ngành GD&ĐT vượt qua khó khăn, đảm bảo “3 đủ” cho học sinh tới trường.... 11:11 | 10/09/2014
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường LSO-Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 32-CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư (Khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), triển khai Chương trình quốc gia PBGDPL giai đoạn 2005-2010 và Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, những năm học vừa qua, mặc dù đã có những nỗ lực trong công tác PBGDPL, song hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn.Pháp luật mới đến...giáo viênVới nhận thức GDPL là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ thường xuyên của toàn ngành. Việc PBGDPL trong đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV) luôn được quan tâm với nhiều hình thức khác nhau. Trong chương trình tập huấn bồi dưỡng hè, đội ngũ CBGV được cập nhật những nội dung pháp luật. Việc phổ biến và quan triệt thực hiện luật pháp được đưa vào nội dung của các cuộc sinh hoạt chi bộ, hội đồng nhà trường, các tổ chuyên môn theo hướng sát thực như pháp luật về giáo dục; phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Luật Lao động; Luật Giao thông...... 08:30 | 11/08/2010
Phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục Ngày 28-5, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ, Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng (PCTN) và Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam tổ chức cuộc Đối thoại về phòng, chống tham nhũng lần thứ 7, với chủ đề "PCTN trong lĩnh vực giáo dục".Tại cuộc đối thoại, các đại biểu ghi nhận và đánh giá cao những sáng kiến, kinh nghiệm tốt trong PCTN nói chung và lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng được thực thi thời gian qua, trong đó một số giải pháp bước đầu phát huy hiệu quả, như cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"... Tuy nhiên, công tác PCTN trong lĩnh vực giáo dục còn nhiều hạn chế. Một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực đã gây hậu quả xấu về nhiều mặt, ảnh hưởng đến uy tín của các nhà giáo và những cán bộ quản lý giáo dục. Các đại biểu đề xuất...... 09:17 | 31/05/2010
Thực hiện "Ba công khai" trong ngành giáo dục LSO-Trong điều kiện một nền GD đang phát triển theo hướng “mở” như hiện nay, vấn đề thực hiện dân chủ trong trường học và minh bạch hóa các vấn đề về công tác đào tạo, chất lượng đào tạo và thu chi tài chính đang được người học, gia đình học sinh và dư luận xã hội rất quan tâm.Việc công khai trong GD cũng là điều kiện để mỗi người học và nhân dân được biết, được kiểm tra như trong Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở đã quy định; có như vậy mới có thể huy động được tiềm lực trong nhân dân để làm xã hội hóa GD. Có công khai thì người học và nhân dân mới có thể giám sát và đánh giá cơ sở GD theo quy định của pháp luật. Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 7/5/2009 và có hiệu lực từ ngày 22/6/2009 quy định rõ ba nội dung công khai là công khai cam kết chất lượng GD và chất lượng GD thực tế; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, CSVC, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên; công khai...... 08:51 | 29/03/2010
Hiệu quả tích cực trong phát triển giáo dục LSO-Bằng các quyết định hỗ trợ giáo dục mầm non, hỗ trợ học sinh loại hình phổ thông dân tộc bán trú (DTBT) và gần đây là Nghị định 116, ngày 18/7/2016 của Chính phủ về “Chính sách hỗ trợ học sinh và nhà trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn”, sự học tại các xã, thôn vùng III trên địa bàn tỉnh đã có điều kiện phát triển vững chắc hơn.... 13:26 | 07/12/2016
Châu Phi chú trọng giáo dục chất lượng cao Các trường đào tạo về quản trị kinh doanh trên thế giới từ lâu đã lãng quên châu Phi, nơi bị cho là dễ có nhiều rủi ro và lợi nhuận ít. Tuy nhiên, trước những thành tựu tốt đẹp về phát triển của châu Phi, một số trường học trên thế giới gần đây bắt đầu mở chi nhánh hoặc tổ chức các chương trình đào tạo mở rộng tại châu Phi, bởi họ cho rằng, đào tạo quản lý chất lượng cao có thể thúc đẩy phát triển kinh tế, khi khu vực này đang trở thành một cực tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu.Trong khi Nam Phi là quốc gia có không ít trường đào tạo quản trị kinh doanh đẳng cấp quốc tế, tại các nơi khác thuộc châu Phi, chỉ có một số ít học viện hàng đầu thế giới mở các trung tâm đào tạo. Nhiều thanh niên châu Phi phải ra nước ngoài đào tạo cử nhân quản trị kinh doanh và nhiều người trong số đó không trở về nước làm việc. Tại CHDC Công-gô, đất nước thời gian dài chìm trong nội chiến, do thiếu các trường giáo dục...... 14:38 | 11/12/2010
Đẩy mạnh giáo dục STEM trong trường phổ thông Học sinh Trường THCS Lý Thường Kiệt (Đà Nẵng) hào hứng với giờ học trải nghiệm công nghệ Sony. Thời gian qua, ngành giáo dục đã tích cực thực hiện giáo dục STEM, xây dựng các chủ đề dạy học liên môn. Việc dạy học các chủ đề STEM góp phần đổi mới phương pháp dạy học, kiểm... 08:48 | 19/01/2021
Cần coi trọng giáo dục quốc phòng - an ninh Tại Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XII của Đảng, qua đọc nghiên cứu chúng tôi cơ bản nhất trí với nội dung được nêu trong Dự thảo. Đồng thời xin đóng góp thêm ý kiến như sau: Tại mục X "tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới” đề nghị bổ sung nội dung đẩy mạnh công tác bồi dưỡng kiến thức giáo dục quốc phòng - an ninh cho các đối tượng, nhất là cho thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên. Đề nghị đưa nội dung “Tiếp tục giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội Nhân dân, Công an nhân dân và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc” lên phần nội dung đầu tiên của mục X, thể hiện sự khẳng định, tính tiên quyết về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an.... 07:18 | 27/10/2015