Ðổi mới quản lý giáo dục đại học Ngày 11-9, Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) tổ chức tổng kết ba năm thực hiện Chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình hành động của Bộ GD và ÐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học (ÐH) giai đoạn 2010-2012. Ðồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam dự và phát biểu ý kiến.... 14:01 | 12/09/2013
Tăng cường đổi mới quản lý giáo dục Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) vừa tổ chức tổng kết bốn năm hoạt động (2006-2010). Dự án SREM do Ủy ban châu Âu hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn 2001-2010.Trong đó, dự án giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) tăng cường năng lực thể chế và quản lý ở tất cả các cấp quản lý giáo dục; tăng cường năng lực lập kế hoạch và năng lực tổ chức thực hiện ở các địa phương; hỗ trợ Bộ GD và ĐT tin học hóa công tác quản lý thông qua hệ thống phần mềm quản lý giáo dục (Hệ thống VEMIS)... Sau bốn năm triển khai dự án đã thực hiện nhiều hình thức hoạt động hỗ trợ Bộ GD và ĐT đẩy nhanh tiến độ đổi mới quản lý giáo dục, tiếp cận tốt hơn với Hệ thống văn bản pháp quy về giáo dục như: hỗ trợ tăng cường năng lực soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật và thực hiện cải cách hành chính. Ngoài ra, hoạt động...... 08:50 | 29/11/2010
Ðổi mới quản lý giáo dục đại học Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 296/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012. Thủ tướng chỉ thị cần quán triệt nhận thức: Phát triển quy mô giáo dục đại học phải đi đôi với bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo, kiên quyết chấm dứt tình trạng không kiểm soát được chất lượng đào tạo.Với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), Thủ tướng Chính phủ giao thực hiện 12 yêu cầu. Trong đó có việc tổ chức thảo luận trong tất cả các cơ sở giáo dục đại học: Vì sao phải nâng cao chất lượngđào tạo, làm gì để bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn hiện nay; đổi mới công tác quy hoạch, rà soát các chỉ tiêu phát triển hệ thống giáo dục đại học đến năm 2020; tăng cường công tác dự báo để các mục tiêu và chỉ số phát triển giáo dục đại học có tính khả thi, làm cơ sở xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020. Thủ tướng yêu cầu Bộ GD - ĐT hướng dẫn và kiểm tra...... 10:03 | 01/03/2010
Ðổi mới quản lý giáo dục đại học Ngày 29-10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) tổ chức hội nghị sơ kết 1,5 năm thực hiện Chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và tổng kết năm học 2010 - 2011 khối các trường đại học, cao đẳng, trực tuyến qua bảy điểm cầu: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đác Lắc, Nghệ An và Thái Nguyên. Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng GD và ĐT Phạm Vũ Luận đến dự.Theo đánh giá của Bộ GD và ĐT, sau hơn 1,5 năm thực hiện Chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học, toàn bộ tám trường đại học, đại diện cho tám vùng, miền, khu vực đều tổ chức thảo luận về đổi mới quản lý giáo dục đại học. Bộ GD và ĐT đã từng bước đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ cho các trường đại học, cao đẳng về công tác đào tạo; phân cấp cho các địa phương về công tác tổ chức, cán bộ... Phần lớn các trường đại học, cao đẳng đã chú trọng thực hiện công tác cải tiến...... 14:43 | 31/10/2011
Bứt tốc đổi mới giáo dục phổ thông Ngày 21/7, tại tỉnh Nghệ An, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên. Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các đơn vị chức năng chủ trì hội nghị. Linh hoạt... 12:22 | 22/07/2023
Đổi mới hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định 1260/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2022-2027”. Ảnh minh họa Chương trình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo... 08:33 | 21/07/2021
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục: "Phải cải tạo tâm lý sính bằng cấp nặng nề trong xã hội" Theo GS. Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, một trong những nguyên nhân dẫn đến bất cập trong nền giáo dục hiện nay là tâm lý sính bằng cấp hiện diện rất nặng nề trong xã hội, kể cả ở cấp quản lý nhà nước.Nền giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập và mâu thuẫnKhi đánh giá thực trạng của nền giáo dục hiện nay, GS. Phạm Minh Hạc cho rằng không thể phủ nhận những thành tựu mà chúng ta đã đạt được trong những thập kỷ qua. Nhờ có đường lối giáo dục đúng đắn, truyền thống hiếu học đã được hun đúc qua bề dày lịch sử đất nước và đội ngũ giáo viên có tâm huyết, nền giáo dục Việt Nam hiện nay đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu của toàn dân với đủ mọi cấp học (khoảng hơn 20 triệu người học hàng năm), ở khắp các vùng miền.Tuy nhiên, hiện nền giáo dục cũng tồn tại nhiều yếu kém, bất cập và lạc hậu, đang đứng trước rất nhiều thách thức cần vượt qua, những mâu thuẫn phải giải quyết. Không khó để chỉ ra bất cập từ...... 14:51 | 07/10/2012