Đào tạo nghề cho 11 triệu người giai đoạn 2011 – 2020 Ngày 26/12, tại Bến Tre, Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị về “Đổi mới và Phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020” khu vực miền Nam. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn này là đào tạo nghề cho 11 triệu người, tức khoảng 1,1 triệu mỗi năm. Theo đó, giai đoạn 2011-202 sẽ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hướng tới phục vụ tốt hơn nhu cầu doanh nghiệp và xuất khẩu lao động, đồng thời nâng chuẩn dạy nghề của cả nước ngang bằng với các nước trong khu vực và các nước có trình độ phát triển tương đương trên thế giới. Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Tiến Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề nhấn mạnh: Việc đổi mới và phát triển dạy nghề trong giai đoạn này cần tăng cường hợp tác, học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cần được tính toán hợp lý, thận trọng, bám sát thực tế và điều chỉnh linh động theo nhu cầu xã hội. Bên cạnh đó, trách nhiệm xã...... 15:51 | 27/12/2011
Chăm lo quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ LSO- Thời gian qua, công tác cán bộ nữ luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền ở tỉnh đặc biệt quan tâm. Đó là động lực, cơ hội để phụ nữ vươn lên khẳng định vai trò, vị thế của mình trong thời đại mới bằng sự tự trọng, tự tin, đảm đang, trung hậu.... 12:35 | 20/10/2015
Tiền Giang mở rộng đào tạo nghề lao động nông thôn Đồng Nai nâng cao hệ số sử dụng đất và thu nhập cho nông dân. Từ nguồn Quỹ khuyến công, đến nay tỉnh Tiền Giang đã triển khai 143 dự án hỗ trợ các cơ sở ngành nghề công nghiệp nông thôn với tổng kinh phí hơn 8,5 tỷ đồng bao gồm hỗ trợ đầu tư và sau đầu tư, trình diễn kỹ thuật, đào tạo nghề, quảng bá sản phẩm và xúc tiến thương mại... Trong đó, đã đào tạo và dạy nghề cho 5.150 lao động tại các địa bàn nông thôn. Qua khảo sát cho thấy, nguồn vốn hỗ trợ và hoạt động khuyến công tại tỉnh Tiền Giang phát huy tốt hiệu quả. Các cơ sở được nhận hỗ trợ ăn nên làm ra, nguồn vốn sản xuất, kinh doanh tăng bình quân hơn 60% so với trước khi được hỗ trợ, sản phẩm sản xuất tăng gần 53%, doanh thu tăng hơn 67%. Riêng các lao động được đào tạo nghề từ nguồn kinh phí khuyến công, tỷ lệ có việc làm sau đào tạo chiếm đến hơn 90%, trong đó có hơn 60% lao động có việc làm gia công tại nhà tăng thêm...... 08:37 | 06/04/2011
Ðà Nẵng xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên Dù dáng người nhỏ nhắn, nhưng Nguyễn Văn Khoa, 24 tuổi, ở tổ 6, khối phố An Thị, phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thực hiện nhanh gọn, dứt khoát, công việc phục vụ bàn ở nhà hàng, miệng luôn cười tươi tắn.Gặp tôi, Khoa kể: 'Cha mẹ ly hôn khi em còn nhỏ và em về ở với bà ngoại. Do hoàn cảnh quá khó khăn không đủ tiền đi học, bà ngoại gửi em vào học chữ ở lớp học tình thương của phường để biết đọc, biết viết. 12 tuổi em nghỉ học vì phải đi làm nhiều nơi, đủ việc để tự kiếm sống'. Sau bao năm bươn chải, vất vả, năm 2009, Nguyễn Văn Khoa được Hội LHTN thành phố giới thiệu vào học nghề trong Chương trình đào tạo nghề miễn phí, thuộc dự án: 'Đào tạo và phát triển nghề theo định hướng thị trường cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn'. Bây giờ Khoa đã có trong tay một nghề thành thạo và có công việc ổn định ở Nhà hàng Golden Phoenix, do giáo viên đứng lớp của dự án giới thiệu, lương mỗi tháng...... 09:35 | 21/03/2011
Sở Nội vụ triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng LSO-Ngày 09/04/2010, Sở Nội vụ tổ chức hội nghị triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2010. Trong năm 2009, toàn tỉnh đã có 3.161 lượt cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng với các nội dung: Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, kiến thức quốc phòng, an ninh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ, đào tạo trung cấp cho cán bộ công chức cấp xã... Công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch được quan tâm và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch (145,08%) và đã tổ chức triển khai các nội dung bồi dưỡng mới như: bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, bồi dưỡng tiếng dân tộc, bồi dưỡng kỹ năng trong thực thi công vụ...Bước vào năm 2010, Sở Nội vụ đã xây dựng kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng năm với tổng chỉ là 5.656 chỉ tiêu. Trong đó, đào tạo (261 chỉ tiêu), bồi dưỡng (5.395 chỉ tiêu) thực hiện ở các...... 10:30 | 13/04/2010
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD&ĐT về việc đào tạo tiến sỹ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu các ý kiến góp ý trên tinh thần cầu thị, nghiêm túc xung quanh quy chế mới về đào tạo trình độ tiến sỹ. (Ảnh minh họa: TTXVN) Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 4778/VPCP-KGVX gửi Bộ Giáo dục và... 14:23 | 16/07/2021
Tạo cơ chế cho Tòa án Nhân dân tối cao chủ động đào tạo các chức danh tư pháp Năm 1982, do yêu cầu nhiệm vụ chung, Tòa án nhân dân (TAND) tối cao đã chuyển giao công tác quản lý về tổ chức các tòa án địa phương sang Bộ Tư pháp, Trường cao đẳng Tòa án cũng được sáp nhập với Trường đại học Pháp lý Hà Nội (nay là Trường đại học Luật Hà Nội) trực thuộc sự quản lý của Bộ Tư pháp. Đến năm 2002, theo Luật Tổ chức TAND mới, TAND tối cao tiếp nhận lại các tòa án địa phương về tổ chức và kinh phí, nhưng việc đào tạo thẩm phán và các chức danh tư pháp khác trong ngành tòa án vẫn do Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp đảm nhiệm.Tòa án Nhân dân tối cao luôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp trong việc tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử cho cán bộ, công chức ngành tòa án theo chỉ tiêu đào tạo được phân bổ hằng năm (mỗi năm khoảng 500 học viên). TAND tối cao thường xuyên rà soát đội ngũ cán bộ để xác định nhu cầu đào tạo, xác định tiêu chuẩn, điều kiện tuyển sinh, xác...... 09:42 | 30/10/2011