Ðẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN,nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo đảm hòa bình,an ninh (Bài phát biểu của Thủ tướng NGUYỄN TẤN DŨNG) Thưa Quốc vương và các vị Lãnh đạo ASEAN, Thưa Quý vị đại biểu, Thưa Quý bà, Quý ông,Thay mặt Chính phủ và nhân dân Việt Nam, tôi vui mừng chào đón quý vị có mặt tại Hà Nội tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 và các Hội nghị cấp cao liên quan. Tôi xin chúc Quý vị có được thời gian thú vị và cảm nhận được không khí của Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì hòa bình vừa tròn 1000 năm tuổi.Hội nghị lần này diễn ra khi chúng ta đang bước vào những tháng cuối của năm 2010, một năm quan trọng đối với ASEAN trong việc thực hiện mục tiêu hình thành Cộng đồng và hoạt động trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN. Với chủ đề bao trùm 'Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn đến hành động', ASEAN trong gần một năm qua đã tiến hành nhiều hoạt động cụ thể và đã đạt những thành tựu to lớn trong việc thực hiện những mục tiêu và kế hoạch đã đề ra, trong đó có các...... 10:10 | 01/01/2000
Thông báo kết quả thực hiện Kết luận của Thủ tướng Chính phủ về vụ cưỡng chế thu hồi đất ở xã Vinh Quang Ngày 3-4, UBND thành phố Hải Phòng đã thông báo kết quả thực hiện Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 43/TB-VPCP ngày 10-2-2012 của Văn phòng Chính phủ, Kế hoạch số 24-KH/TU ngày 12-2-2012 của Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng về vụ việc cưỡng chế thu hồi đất tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng.UBND thành phố Hải Phòng đã thành lập Tổ Công tác do Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Đan Đức Hiệp làm Tổ trưởng để thực hiện nội dung công việc theo kế hoạch, cụ thể như sau:Đã thu hồi các Quyết định không đúng pháp luật của UBND huyện Tiên Lãng về việc thu hồi đất và cưỡng chế thu hồi đất đã giao cho ông Đoàn Văn Vươn gồm: Quyết định số 460/QĐ-UB ngày 23-4-2008 về việc "thu hồi diện tích đất giao nuôi trồng thủy sản đã hết thời hạn sử dụng" (đối với diện tích 21,0 ha ông Đoàn Văn Vươn được giao tại Quyết định số 447/QĐ-UB ngày 4-10-1993); Quyết định số 461/QĐ-UB ngày 7-4-2009 về việc "thu hồi diện tích đất giao nuôi trồng thủy sản đã hết thời hạn" (đối...... 08:48 | 04/04/2012
Thảo luận dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ðiện lực và thông qua năm dự án luật, một Đại biểu Quốc hội Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) phát biểu ý kiến tại hội trường. ( Ảnh: AN THÀNH ĐẠT )Ngày 20-6, ngày làm việc thứ 24, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội (QH) khóa XIII. Các đại biểu QH thảo luận ở hội trường về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực và biểu quyết thông qua các dự án: Luật Giá; Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Giám định tư pháp; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; Luật Xử lý vi phạm hành chính.Phá bỏ thế độc quyền trong kinh doanh điện lựcBuổi sáng, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực. Đa số đại biểu QH cho rằng, việc sửa đổi Luật Điện lực là cần thiết để phù hợp thực tế. Các đại biểu cũng tập trung đóng góp ý kiến về vấn đề quy hoạch phát triển điện lực, chính sách về giá điện và các loại phí, cũng như vấn đề giấy phép hoạt động điện lực... Về quy hoạch phát triển điện lực, nhiều đại biểu cho rằng, quy hoạch số lượng...... 07:55 | 21/06/2012
Việt Nam mong muốn các quốc gia liên quan nghiên cứu kỹ lưỡng tổng thể những tác động của các công trình Ngày 18-4, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam về việc xây dựng các đập thủy điện trên dòng sông Mê Công trong đó có đập Xay-y-a-bu-ri, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga nói:'Sông Mê Công là một dòng sông quốc tế có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân các nước ven sông.Là một nước nằm ven sông Mê Công, Việt Nam mong muốn các quốc gia có liên quan phối hợp chặt chẽ trong việc nghiên cứu kỹ lưỡng tổng thể những tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Công trước khi đưa ra quyết định triển khai xây dựng các công trình này. Các quốc gia ven sông cần hợp tác chặt chẽ trong việc khai thác và sử dụng công bằng và hợp lý các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn nước dòng sông Mê Công nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần vào sự phát triển bền vững chung của toàn bộ lưu vực sông Mê Công và mang lại...... 08:56 | 19/04/2011
Đại hội Hội sản xuất và kinh doanh hồng không hạt Bảo Lâm lần thứ I: Duy trì chất lượng và uy tín của LSO-Ngày 4/4/2013, tại xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, Đại hội lần thứ I Hội sản xuất và kinh doanh Hồng không hạt Bảo lâm tỉnh Lạng Sơn (nhiệm kỳ 2013-2018) đã được tổ chức.... 17:41 | 05/04/2013
Gắn chặt việc thực hiện Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị với các nhiệm vụ chính trị, xây dựng Ðảng và các Tại Hội nghị trực tuyến của Ban Bí thư sơ kết ba năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về "Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" diễn ra ngày 19-5 tại Hà Nội, đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã có bài phát biểu quan trọng. Chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu này.... 08:06 | 22/05/2014
Sau 15 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW của Bộ Chính trị: Chuyển biến về công tác Đảng, công tác chính LSO-Ngày 30/5/1998, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 34-CT/TW về tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học. Triển khai Chỉ thị số 34 và các chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, trong 15 năm qua công tác Đảng, công tác chính trị trong các nhà trường ở Lạng Sơn đã có những chuyển biến rất rõ nét. Sinh viên trường CĐSP Lạng SơnTheo ông Ninh Văn Hưng, Hiệu trưởng Trường CĐSP Lạng Sơn, công tác chính trị trong nhà trường không chỉ có ý nghĩa trang bị cho học sinh sinh viên (HSSV) phẩm chất chính trị, vững lòng tin vào Đảng, như cho họ “liều vacin” đủ mạnh để chống lại các tư tưởng phản động của các thế lực thù địch nhằm vào thanh niên, nhất là HSSV; mà còn có tác động mang tính “sâu gốc, bền rễ” khi họ về công tác tại các nhà trường. Bởi vậy, công tác giáo dục chính trị không những thể hiện ở các tuần sinh hoạt công dân đầu năm học mà còn biểu...... 09:23 | 24/01/2013
bảo đảm an ninh hạt nhân, các hoạt động hợp tác quốc tế cần được tham vấn và đạt được sự đồng thuận của Trong ngày làm việc cuối cùng của Hội nghị cấp cao về an ninh hạt nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng các nhà lãnh đạo tham dự đã tập trung thảo luận chủ đề hành động quốc tế bảo đảm an ninh hạt nhân và nâng cao vai trò của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) đối với an ninh hạt nhân.Tham gia góp ý kiến về các chủ đề này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, để bảo đảm an ninh hạt nhân, các hoạt động hợp tác quốc tế cần được tham vấn và đạt được sự đồng thuận rộng rãi của các đối tác; cần tính đến đặc thù về điều kiện kinh tế - xã hội và mức độ ứng dụng năng lượng hạt nhân của mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển. Thủ tướng khẳng định lại ý nghĩa quan trọng của việc củng cố vị trí trung tâm của LHQ và phát huy vai trò quan trọng của IAEA trong việc thúc đẩy phát triển ứng dụng và bảo đảm an toàn và an ninh hạt nhân, cũng như sự hỗ trợ của các nước...... 08:48 | 15/04/2010
Chủ tịch Quốc hội: Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đồng hành cùng dân tộc, soi rọi, dẫn dắt toàn 14:33 | 29/08/2024
Đại sứ Hùng Ba: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là đồng chí thân thiết, người bạn chân thành của Đảng Cộng 08:58 | 21/07/2024