Xã hội hóa giáo dục: Đưa giáo dục đào tạo hội nhập thế giới Chủ trương xã hội hóa giáo dục, theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/T.Ư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đã không chỉ giúp giải quyết vấn đề tài chính từ ngân sách nhà nước dành cho nhu cầu phát triển giáo dục mà còn mở rộng... 15:42 | 29/01/2020
Công bố cơ sở giáo dục ĐH đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Hiện nay, Việt Nam có 7 cơ sở giáo dục ĐH được công nhận đạt chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn nước ngoài. Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT vừa thông báo danh sách các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Theo đó, dữ liệu cập... 08:48 | 14/01/2020
Ngành GD&ĐT: Giáo dục đạo đức qua phong trào “Uống nước nhớ nguồn” LSO-Là một nội dung quan trọng của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong 5 năm qua, việc chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ… đã trở thành việc làm thường xuyên của các nhà trường trên địa bàn tỉnh.... 09:10 | 25/07/2013
Tăng cường đầu tư cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông Ngày 25-12, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (QH) tổ chức phiên giải trình việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục mầm non và việc bảo đảm chất lượng giáo dục phổ thông. Tham dự, có đồng chí Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch QH; đại diện lãnh đạo các cơ quan của QH; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành T.Ư. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, toàn ngành giáo dục mầm non hiện có 345.558 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên mầm non hiện nay cơ bản đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ và thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên mầm non còn thiếu về số lượng và một bộ phận chưa đạt chuẩn nghề nghiệp. Công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và việc đưa trẻ mầm non đến trường ở một số địa phương còn nhiều khó khăn do thiếu...... 15:05 | 26/12/2012
Giáo dục 4.0: Xu hướng tất yếu của giáo dục đại học tương lai Sự xuất hiện các công nghệ mới đã làm thay đổi nền tảng sản xuất, dịch vụ, đặt ra những yêu cầu mới về năng lực nhân sự, từ đó đòi hỏi các trường đại học (ĐH) phải đổi mới cho phù hợp. Giáo dục 4.0 đang được xem là mô hình tất yếu của nền giáo dục trong tương lai để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.... 07:24 | 22/07/2017
Giáo dục 4.0: Góp phần hiện đại hoá căn bản giáo dục đại học Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mới và đồng thời tận dụng thế mạnh của CNTT, nhiều trường đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàn diện và theo đó giáo dục 4.0 (GD 4.0) đang được đánh giá là mô hình phù hợp.... 08:33 | 18/06/2017
Bộ Giáo dục đề xuất cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới Ở cấp trung học phổ thông, học sinh có thể lựa chọn ba luồng chính là định hướng chung (có tính hàn lâm, khoa học như hiện nay), định hướng kỹ thuật, công nghệ hay định hướng năng khiếu (nghệ thuật, thể thao).... 07:46 | 08/01/2016
Ðổi mới công tác giáo dục đạo đức, nếp sống trong các trường học Sau khi mở rộng địa giới hành chính, ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Hà Nội có sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Phần lớn giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp.Học sinh các cấp học đã và đang được giáo dục toàn diện, đạt được nhiều thành tích trong học tập và rèn luyện đạo đức. Tuy nhiên, còn một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện sa sút về đạo đức, lối sống, lý tưởng, ảnh hưởng chất lượng đào tạo, truyền thống đạo đức tốt đẹp, gây bức xúc cho xã hội.Thực trạng đạo đức, nếp sống của học sinh, sinh viênTình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực trong một bộ phận học sinh xảy ra gây lo lắng, bức xúc trong xã hội. Đây cũng là điều trăn trở thường xuyên của ngành giáo dục. Không ít hành vi lệch chuẩn đạo đức trong học sinh, sinh viên mà ngành giáo dục phải đối mặt, như: vi phạm Luật Giao thông, bạo lực trong nhà trường, thiếu tôn sư trọng đạo, tham gia tệ nạn...... 09:59 | 30/01/2012
Đẩy mạnh giáo dục quyền con người trong hệ thống giáo dục quốc dân Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 21/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện Đề án đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tăng cường đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục... 09:00 | 22/12/2021
Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Đức trong lĩnh vực giáo dục Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao đóng góp quan trọng của Chủ tịch Tổ chức Hỗ trợ đại học thế giới Đức trong thúc đẩy hợp tác Việt Nam và Đức về giáo dục từ nhiều năm qua. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Chủ tịch Tổ chức Hỗ trợ đại học thế giới Đức... 15:15 | 15/11/2022