Những bước tiến của nền giáo dục cách mạng Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học. Cùng với sự phát triển của đất nước, qua mỗi thời kỳ lịch sử, nền giáo dục từng bước phát triển đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, từ năm 1945 đến nay, nền giáo dục cách mạng đã trải qua những chặng đường lịch sử quan trọng và đạt được nhiều thành tựu to lớn.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí đã được Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chỉ đạo. Từ chỗ có 95% số dân mù chữ, dưới sự lãnh đạo của chính quyền cách mạng, phong trào chống mù chữ lan rộng ra khắp cả nước, tạo nên một 'chiến dịch' với sự tham gia của đông đảo đồng bào cả nước. Trải qua những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và thời kỳ giáo dục xã hội chủ nghĩa, qua nhiều cuộc cải cách (năm 1950, 1956, 1979...) nền giáo dục nước ta đều đạt được những thành tựu đáng tự hào. Đặc biệt, sau gần 25 năm thực...... 08:57 | 17/01/2011
Những bước tiến của nền giáo dục cách mạng Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học. Cùng với sự phát triển của đất nước, qua mỗi thời kỳ lịch sử, nền giáo dục từng bước phát triển đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, từ năm 1945 đến nay, nền giáo dục cách mạng đã trải qua những chặng đường lịch sử quan trọng và đạt được nhiều thành tựu to lớn.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí đã được Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chỉ đạo. Từ chỗ có 95% số dân mù chữ, dưới sự lãnh đạo của chính quyền cách mạng, phong trào chống mù chữ lan rộng ra khắp cả nước, tạo nên một 'chiến dịch' với sự tham gia của đông đảo đồng bào cả nước. Trải qua những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và thời kỳ giáo dục xã hội chủ nghĩa, qua nhiều cuộc cải cách (năm 1950, 1956, 1979...) nền giáo dục nước ta đều đạt được những thành tựu đáng tự hào. Đặc biệt, sau gần 25 năm thực...... 08:49 | 16/01/2011
Học sinh vùng lũ đang "khát" sách giáo khoa “Chúng tôi đang thiếu hàng trăm nghìn bộ sách giáo khoa ở tất cả các cấp và tài liệu giảng dạy của giáo viên nhưng chưa có nơi nào ủng hộ học sinh,” ông Mai Trọng Bình, Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình chia sẻ.Đây cũng là tình hình chung của ngành giáo dục các tỉnh vùng lũ. Hàng trăm nghìn bộ sách giáo khoa bị lũ cuốn trôi, hàng nghìn trường học ngập sâu, hàng chục nghìn bộ bàn ghế bị hư hỏng nặng, thư viện và đồ dùng học tập chìm trong biển nước. Thầy và trò học sinh vùng lũ đang nỗ lực nạo vét bùn đất, dọn dẹp trường học để tiếp tục tới lớp, nhưng sách vở, đồ dùng học tập vẫn là một bài toán nan giải với ngành giáo dục các tỉnh này.Quảng Bình: Thiếu khoảng 150.000 bộ sách giáo khoa Ông Mai Trọng Bình cho biết, hai đợt lũ liên tiếp đã khiến cho khoảng 170 trường của tỉnh ngập sâu trong nước, 67% bàn ghế bị hư hỏng, bửa bục nham nhở. Hầu hết tường rào của các trường này bị đổ...... 15:13 | 24/10/2010
Bảo đảm đủ sách giáo khoa cho học sinh Ngày 27- 8, trong buổi họp báo chuẩn bị năm học mới 2010- 2011 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, Phó Tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quý Thao khẳng định việc chuẩn bị cho năm học mới đã hoàn tất, bảo đảm đủ sách giáo khoa cho mọi học sinh ở các cấp học.Ông Nguyễn Quý Thao cho biết, 90 triệu bản sách giáo khoa cho các cấp học đã được in mới và phát hành. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành sách giáo dục phục vụ năm học 2010- 2011 về các địa phương, đáp ứng đầy đủ nhu cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu sách. Để bảo đảm mọi học sinh đều có sách giáo khoa, Nhà xuất bản Giáo dục đã in tăng 5% so với dự kiến. Giá sách giáo khoa năm nay vẫn giữ nguyên dù giá giấy, giá mực in tăng.Chuẩn bị năm học mới, Nhà xuất bản Giáo dục cũng đẩy mạnh cuộc vận động sử dụng, quyên góp, mua, bán sách giáo khoa cũ, tặng sách giáo khoa mới cho con thương binh, con liệt sĩ. Theo thống...... 09:09 | 30/08/2010
Quốc hội bỏ phiếu bầu Bộ trưởng Giáo dục Chiều 17/6 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đọc tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Phạm Vũ Luận giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Quốc hội sẽ bỏ phiếu và thông qua nghị quyết về vấn đề này. Ông Phạm Vũ Luận sinh năm 1955, là giáo sư, tiến sĩ kinh tế, hiện là Thứ trưởng thường trực Bộ GD&ĐT. Trước khi về Bộ GD&ĐT, từ năm 1999 đến 2004, ông là Hiệu trưởng Đại học Thương mại. Tháng 6/2004, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ GD&ĐT. Tháng 12/2009, ông được phân công làm Thứ trưởng thường trực. Từ tháng 4/2010 đến nay, ông Phạm Vũ Luận đã tạm điều hành Bộ GD&ĐT sau khi ông Nguyễn Thiện Nhân xin thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Trước khi giới thiệu nhân sự mới, Quốc hội đã bỏ phiếu kín và biểu quyết thông qua nghị quyết về việc miễn nhiệm chức Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo đối với ông Nguyễn Thiện Nhân để ông tập trung vào nhiệm vụ Phó thủ tướng phụ trách văn hóa xã...... 16:08 | 18/06/2010
Phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục Ngày 28-5, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ, Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng (PCTN) và Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam tổ chức cuộc Đối thoại về phòng, chống tham nhũng lần thứ 7, với chủ đề "PCTN trong lĩnh vực giáo dục".Tại cuộc đối thoại, các đại biểu ghi nhận và đánh giá cao những sáng kiến, kinh nghiệm tốt trong PCTN nói chung và lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói riêng được thực thi thời gian qua, trong đó một số giải pháp bước đầu phát huy hiệu quả, như cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"... Tuy nhiên, công tác PCTN trong lĩnh vực giáo dục còn nhiều hạn chế. Một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực đã gây hậu quả xấu về nhiều mặt, ảnh hưởng đến uy tín của các nhà giáo và những cán bộ quản lý giáo dục. Các đại biểu đề xuất...... 09:17 | 31/05/2010
Giáo dục pháp luật cho học sinh vùng cao Chiếc xe u-oát quân sự đưa chúng tôi đi qua một vùng thị tứ của huyện Sông Mã (Sơn La) vào đúng thời điểm học sinh tan tầm ra về. Suốt quãng đường gần 2 km, hàng trăm học sinh trung học (từ lớp 6 đến lớp 12) cứ "hồn nhiên" đi bộ, đạp xe tung tăng trên đường.Mặc cho chiếc xe rú còi để "xin đường", các học sinh vẫn "tụm năm, tụm ba" dàn xe đạp thành hàng ngang choán hết cả mặt đường. Đến một đoạn đông người, anh tài xế thò đầu ra cửa và lên tiếng đề nghị: "Các cháu ơi, ra đường phải chấp hành đúng luật lệ giao thông chứ. Đường chật hẹp thế này các cháu phải đi gọn sang bên phải đường để cho xe chú đi chứ"! Nhưng các cô cậu học trò vẫn "bỏ ngoài tai" và tiếp tục "mạnh ai nấy đi" như "đường của nhà mình" vậy!Lần khác, chúng tôi được chứng kiến một vụ xét xử ba học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số của huyện Bảo Yên (Lào Cai) phạm tội trộm cắp tài sản công dân. Khi tòa hỏi nguyên nhân dẫn...... 09:21 | 13/05/2010
Thực hiện "Ba công khai" trong ngành giáo dục LSO-Trong điều kiện một nền GD đang phát triển theo hướng “mở” như hiện nay, vấn đề thực hiện dân chủ trong trường học và minh bạch hóa các vấn đề về công tác đào tạo, chất lượng đào tạo và thu chi tài chính đang được người học, gia đình học sinh và dư luận xã hội rất quan tâm.Việc công khai trong GD cũng là điều kiện để mỗi người học và nhân dân được biết, được kiểm tra như trong Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở đã quy định; có như vậy mới có thể huy động được tiềm lực trong nhân dân để làm xã hội hóa GD. Có công khai thì người học và nhân dân mới có thể giám sát và đánh giá cơ sở GD theo quy định của pháp luật. Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 7/5/2009 và có hiệu lực từ ngày 22/6/2009 quy định rõ ba nội dung công khai là công khai cam kết chất lượng GD và chất lượng GD thực tế; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, CSVC, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên; công khai...... 08:51 | 29/03/2010
"Điều ước" năm mới của Bộ trưởng Giáo dục Mong ước lớn nhất của tôi là nước ta tiếp tục giữ vững ổn định chính trị và kinh tế theo hướng bền vững và hiệu quả. Từ đó tôi tin rằng năm 2010 sẽ là một năm tốt lành với các thầy cô giáo và các em học sinh, sinh viên.Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân và các em học sinh thị trấn Cái Nước, tỉnh Cà Mau (ảnh: Thanh Quang)Kinh tế phát triển sẽ “kéo theo” giáo dụcGặp mặt báo chí dịp đầu xuân, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Thiện Nhân cho biết, điều mong ước của ông năm 2010 là kết thúc giai đoạn 2006 - 2010, nước ta sẽ bước vào một thập niên mới với vị thế ra khỏi nhóm các nước nghèo, là thành viên đáng tin cậy của cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á và thế giới.“Kinh tế thế giới chưa thể phục hồi, trong bối cảnh đó, mong ước lớn nhất của tôi là nước ta sẽ tiếp tục giữ vững ổn định chính trị và kinh tế theo hướng bền vững và hiệu quả vì đây là...... 09:36 | 10/02/2010
Tự chủ và quản trị giáo dục đại học Bài viết của tôi về tự chủ và quản trị giáo dục đại học (GDĐH) được dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong hơn hai năm với cương vị Chủ tịch Ủy ban Điều hành GDĐH và Nghiên cứu châu Âu. Tôi cũng có nhiều hoạt động trong quá trình Bologna với cương vị đại diện của Hội đồng châu Âu, là người đứng đầu thư ký Bologna.Một phần quan trọng của quản trị cơ sở giáo dục là sự tham gia của sinh viên. Ảnh: Lê Anh DũngQuản trị GD liên quan đến quan hệ giữa nhà nước và cơ sở giáo dục, giữa tự trị (self-governance) và sự tham gia của các đại diện bên ngoài trong hội đồng quản trị, giữa trường đại học và các giảng viên.Khó có thể hiểu được về Quản trị GD mà không có tự chủ và tự do học thuật. Một thành phần quan trọng của quản trị cơ sở giáo dục là sự tham gia của sinh viên.Tuyên bố Bologna xem các trường đại học châu Âu là những đối tác trong quá trình nhấn mạnh tự chủ của chúng.Phần 1:Tự chủ tổ chức Magna Charta Universitatum là một...... 22:26 | 13/11/2009