Lời khen - phương pháp giáo dục hiệu quả
Chủ nhật, 23/01/2011 | 10:01:00 [(GMT +7)] A A
Tâm lý làm cha mẹ ai cũng muốn nghiêm khắc, đòi hỏi con trên khả năng vốn có, nếu khen ngợi nhiều thì họ e ngại sẽ làm con ảo tưởng dẫn đến hư hỏng. Vì thế, hầu hết các bậc phụ huynh đều khá dè dặt, tiết kiệm những “lời hay ý đẹp” dành cho con mình.
Song, nếu biết đặt mình vào vị trí của con, nhận thấy được sự vui mừng, hạnh phúc của con khi được người lớn khen ngợi, thì các bậc cha mẹ sẽ biết đưa ra lời khen vừa đủ, để trẻ tự hào, vững tin vào bản thân, từng bước tiếp tục khẳng định mình và trở nên mạnh mẽ, sẵn sàng chủ động hoà nhập vào cuộc sống. Nhưng khen sao cho phải, cho chừng mực và kích thích được tính tích cực của con thì không phải bậc phụ huynh nào cũng có thể thực hiện hiệu quả.
Đừng hà tiện lời khen
“Sao con dại thế, được chỉ 8 điểm mà vui vẻ nhỉ, có đáng một roi không? Có giỏi thì con hãy đập phá hết đồ chơi đi!” – đó là những lời mà chị Hải, mẹ cháu Tuấn ở Biên Hoà, Đồng Nai hàng ngày “rao giảng” cho cậu con trai mình.
Không riêng gì chị Hải, các bậc phụ huynh ngày nay dường như mắng con nhiều hơn. Họ nào biết trong dạy dỗ con trẻ, sự mắng mỏ, doạ nạt vừa làm cho trẻ nhụt chí vừa phản tác dụng. Bởi nhiều bậc phụ huynh cứ nghĩ rằng la mắng trẻ thì chúng sợ mà nghiêm chỉnh tuân theo ý muốn của mình, đến nỗi quên cả khen con trong những lúc cần thiết. Không được động viên, trẻ không thể quyết tâm, nỗ lực hết mình vì không thấy được giá trị những việc làm của mình. Nếu liên tục không nhận được sự khen ngợi, khuyến khích, trẻ sẽ không cảm nhận được tình cảm đích thực mà cha mẹ dành cho mình.
Đang tải dữ liệu
Poll
Hộp Thăm Dò Ý Kiến
Danh sách Poll
Không có dữ liệu!
STT | Tiêu đề | Kiểu Poll | Tác vụ | |
---|---|---|---|---|
{{key + 1}} | {{value.title}} | Single choice | Multiple choice |
Thông số biểu đồ
Danh sách Biểu đồ
Mã | Tiêu đề Chart | Kiểu Chart | Tác vụ |
---|---|---|---|
{{value.id}} | {{value[0].title}} | {{value[0].type}} |
Tạo Biểu đồ mới
Ý kiến ()