Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Góc nhìn từ doanh nghiệp kinh doanh hàng Việt
LSO- Lạng Sơn là nơi buôn bán tấp nập nhờ có các cặp chợ lớn với nhiều cửa khẩu quốc tế và quốc gia với Trung Quốc. Đây vừa là điều kiện thuận lợi, nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với những loại hàng hóa do trong nước sản xuất. Thế nhưng doanh nghiệp tư nhân Vy Thuận vẫn đi theo hướng kinh doanh hàng trong nước như một sự khẳng định chất lượng hàng Việt ngay ở nơi có sự cạnh tranh mạnh giữa hàng Việt và hàng ngoại. Xăng, mặt hàng có ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Ảnh: K.LNguyên là cán bộ Công ty Vật tư tổng hợp Lạng Sơn, chuyên về ngành vật liệu điện, khi nghỉ hưu, chị Thuận nhận thấy tỉnh mình chỉ sử dụng những mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, dùng một thời gian ngắn lại hỏng rất tốn tiền, mà phần lớn là đồ gia công không đảm bảo chất lượng, nên chị mạnh dạn đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp (DN) chuyên kinh doanh bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thiết bị điện, gia dụng. Từ khi DN tư nhân Vy...
LSO- Lạng Sơn là nơi buôn bán tấp nập nhờ có các cặp chợ lớn với nhiều cửa khẩu quốc tế và quốc gia với Trung Quốc. Đây vừa là điều kiện thuận lợi, nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với những loại hàng hóa do trong nước sản xuất. Thế nhưng doanh nghiệp tư nhân Vy Thuận vẫn đi theo hướng kinh doanh hàng trong nước như một sự khẳng định chất lượng hàng Việt ngay ở nơi có sự cạnh tranh mạnh giữa hàng Việt và hàng ngoại.
Với những cách làm, hướng đi đúng đắn, DN tư nhân Vy Thuận từng bước góp phần khẳng định vai trò của hàng Việt Nam trong lòng người Việt Nam. Nhưng qua đó cũng phải thấy rằng, DN đã có nhiều hành động vì NTD, đem lại hiệu quả thiết thực, thì chính NTD cũng phải nâng cao nhận thức, hiểu rõ quyền và sử dụng quyền theo đúng Luật bảo vệ NTD đã quy định. Có như thế công tác xã hội hóa bảo vệ quyền lợi NTD mới thực sự hiệu quả, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của mọi người dân.
Thanh Hòa
Ý kiến ()